30 Phương Pháp Hỗ Trợ Điều Trị Xương Khớp Đỉnh Cao

5/5 - (2 bình chọn)

Hiện nay, các bệnh lý về cơ xương khớp đang ngày càng phổ biến. Không chỉ thường gặp ở những người lớn tuổi mà ở những người trẻ tuổi cũng dễ dàng mắc phải bệnh lý này. Bệnh cơ xương khớp thường do nhiều nguyên nhân khác nhau. Khi mắc bệnh thường không có các triệu chứng rõ ràng nên người bệnh thường chủ quan. Cùng Boca tìm hiểu 30 phương pháp hỗ trợ điều trị xương khớp hữu ích qua bài viết này nhé.

Bệnh xương khớp có nguy hiểm không?

6.1.800x600 2 1
Bệnh xương khớp có nguy hiểm không?

Người mắc bệnh xương khớp là tình trạng hệ thống xương khớp suy giảm trầm trọng. Gây tình trạng đau nhức, sưng tấy tại các vị trí xương khớp. Nếu để tình trạng này kéo dài. Người bệnh sẽ đối mặt với nhiều biến chứng nguy hiểm.

Tuy nhiên, vào giai đoạn đầu của bệnh, các triệu chứng thường không biểu hiện một cách rõ rệt. Vì vậy, người bệnh sẽ khó có thể nhận biết được tình trạng bệnh. Chủ quan không thăm khám và điều trị kịp thời khiến bệnh diễn biến phức tạp hơn. Cần lưu ý không để hiện tượng đau nhức kéo dài tránh gây biến chứng nguy hiểm.

Có nhiều nguyên nhân khác nhau gây ra bệnh xương khớp. Ngoài nguyên nhân do quá trình lão hóa, yếu tố do thói quen sinh hoạt sai tư thế thường xuyên cũng gây đau nhức. Đặc biệt, đối với nhân viên văn phòng, ngồi trong một tư thế trong thời gian dài. Lâu dần khiến đĩa đệm bị thoái hóa, thoát vị tại các vị trí đĩa đệm. Tuy nhiên, chúng ta hoàn toàn có thể khắc phục và phòng tránh được bệnh lý này nhờ các phương pháp hỗ trợ điều trị xương khớp dưới đây.

>>> Tìm hiểu thêm: Các Bệnh Xương Khớp Thường Gặp Phải Ở Nhân Viên Văn Phòng

30 Phương pháp hỗ trợ điều trị xương khớp

Để giảm thiểu các triệu chứng của bệnh lý cơ xương khớp, người bệnh có thể áp dụng một số phương pháp giúp hỗ trợ điều trị bệnh hiệu quả dưới đây.

Phương pháp không dùng thuốc

Chườm nóng 

Với những thao tác đơn giản nên ai cũng có thể thực hiện được tại nhà. Giúp người bệnh có thể dễ dàng lưu thông máu, giảm các triệu chứng đau nhức một cách tức thì. Ngoài ra, giúp làm tan các cục máu đông, giãn mạch máu. Từ đó, người bệnh có thể giảm nhanh các triệu chứng viêm và cứng khớp, giảm sưng do chấn thương.

Tuy nhiên, khi áp dụng phương pháp này, người bệnh cần lưu ý sử dụng nhiệt vừa đủ tránh gây bỏng, rộp da. Thời gian chườm nóng tối đa 20 phút và không được chườm nóng khi đi ngủ. Chườm nóng có tác dụng tối đa chỉ sau khi gặp chấn thương sau 24 hoặc 48 giờ.

Chườm lạnh

Đối với các tình trạng xương khớp gặp chấn thương, sưng đỏ, người bệnh có thể áp dụng chườm lạnh để giảm đau hiệu quả các triệu chứng. Tuy nhiên, khi bị chấn thương, bầm tím, người bệnh không nên sử dụng chườm lạnh sẽ gây tình trạng tụ máu nghiêm trọng hơn. Khi sử dụng chườm lạnh, người bệnh cần lưu ý tuyệt đối không được sử dụng trực tiếp mà phải quấn nước đá vào khăn mềm để chườm. Không thực hiện chườm lạnh quá lâu gây bỏng lạnh.

Châm cứu

Châm cứu là phương pháp Đông Y đã được nhiều người áp dụng trong nhiều năm. Giúp giảm đau nhanh chóng mà không gây tác dụng phụ. Từ đó, giảm đau một cách nhanh chóng mà không cần dùng thuốc. Theo một số nghiên cứu chỉ ra rằng, châm cứu giúp kích thích sản sinh endorphin nội sinh trong cơ thể, giúp ức chế cơn đau nhức và giảm stress, mệt mỏi. Đồng thời làm giảm các áp lực lên hệ thống dây thần kinh và cơ xương khớp.Giúp dây chằng được điều hòa và ổn định lại.

6.1.800x600 1
Châm cứu

Tuy nhiên, khi sử dụng phương pháp này cần lưu ý lựa chọn các cơ sở uy tín, bác sỹ tay nghề cao để tránh gặp những sai sót không đáng có.

Luyện tập thể dục thể thao 

Việc vận động tập thể dục, thể thao 30 phút mỗi ngày sẽ giúp sức khỏe xương khớp. Giúp sức khỏe được cải thiện một cách đáng kể. Người bệnh mắc chứng đau nhức xương khớp có thể bắt đầu bằng các bài tập thể dục nhẹ nhàng. Ví dụ như đạp xe, chạy bộ, bơi lội. Nếu thói quen này được duy trì một cách đều đặn. Sẽ giúp người bệnh không chỉ vận động xương khớp linh hoạt mà còn kiểm soát cân nặng, tăng cường sức bền, dẻo dai của cơ xương. 

Người bệnh cần chú ý luyện tập cường độ nhẹ nhàng. Tránh quá sức sẽ khiến mệt mỏi và tình trạng đau nhức trầm trọng hơn.

Yoga

Các bài tập Yoga nhẹ nhàng sẽ giúp hỗ trợ điều trị các bệnh lý xương khớp rất hiệu quả. Việc duy trì tập luyện thường xuyên sẽ là phương pháp hỗ trợ điều trị xương khớp hiệu quả. Tác dụng của phương pháp này không chỉ giúp cơ xương khớp vận động linh hoạt hơn mà còn hỗ trợ quá trình phục hồi sau tổn thương của sụn khớp. Trong các bài tập của Yoga, có nhiều động tác khó đòi hỏi kỹ thuật cao. Người tập thậm chí phải nâng toàn bộ trọng lượng cơ thể vì vậy sẽ rèn luyện được độ dẻo dai. Giúp phần xương bị chấn thương, gãy sẽ trở nên chắc khỏe hơn. 

Theo nghiên cứu chuyên gia cho rằng, người tập Yoga sẽ giảm nồng độ cortisol gây stress cho cơ thể, giúp duy trì hàm lượng Canxi trong máu và xương. Đồng thời, giúp giảm các cơn đau nhức hiệu quả.

>>> Tìm hiểu thêm: Top 5 Bài Tập Yoga Cho Người Thoát Vị Đĩa Đệm

Tập thái cực quyền

Đây là một trong những bài tập giúp cơ thể vận động ngay tại chỗ. Phương pháp hỗ trợ điều trị xương khớp bằng tập thái cực quyền sẽ bao gồm các động tác đơn giản như áp đùi, giãn vùng hông, gập eo. Tuy nhiên, trong quá trình tập luyện, người bệnh cần có thời gian nghỉ ngơi thư giãn giữa các động tác. Bởi đối với bệnh nhân xương khớp, đặc biệt là khớp gối, phải co khom gối và hông nhiều. Các động tác của thái cực quyền sẽ giúp cơ thể được lưu thông khí huyết. Vận động các khớp một cách linh hoạt và giảm stress, giúp thư giãn tinh thần. 

Đeo nẹp khớp

Đối với các bệnh lý xương khớp như cong vẹo cột sống, gù lưng,… Ở các trường hợp này bệnh nhân sẽ được các bác sĩ chỉ định đeo nẹp khớp giúp nắn chỉnh, ổn định xương khớp. Việc sử dụng đeo nẹp khớp sẽ đem lại nhiều lợi ích như việc giúp tăng cường ổn định cho xương khớp, giảm áp lực lên đĩa đệm do gù, thoái hóa. Hiện nay, ở trên thị trường có rất nhiều loại nẹp định hình khác nhau. Các loại nẹp dự phòng giúp giảm đau sưng, nẹp hỗ trợ bảo vệ khỏi chấn thương khi chơi thể thao. Ngoài ra, bệnh nhân phục hồi sau chấn thương cũng sẽ cần sự hỗ trợ của các loại nẹp định hình, nẹp phục hồi. 

Chế độ ăn uống lành mạnh

Người bệnh xương khớp nên xây dựng thực đơn lành mạnh. Để giúp xương khớp chắc khỏe và dễ dàng phục hồi sau chấn thương. Nếu người bệnh duy trì được chế độ ăn uống lành mạnh và đủ chất trong thời gian dài sẽ giúp cung cấp đủ các chất dinh dưỡng cho xương khớp. Đây là điều không thể thiếu trong quá trình phục hồi tổn thương. Không chỉ giúp hệ thống xương khớp chắc khỏe mà còn tăng cường khả năng miễn dịch một cách hiệu quả. 

Massage

Đây là một trong những phương pháp khá phổ biến ở người bệnh. Vì vậy, đã được áp dụng trong nhiều năm. Theo một số nghiên cứu và chứng minh rằng massage sẽ giúp giảm đau nhiều bệnh lý khác nhau. Đặc biệt là bệnh nhân mắc bệnh xương khớp. Có khoảng hơn 1000 bài tập massage khác nhau. Người bệnh có thể dễ dàng thực hiện với một số động tác đơn giản tự làm tại nhà. Ngoài ra, cũng có thể tìm đến sự giúp đỡ từ bác sĩ vật lý trị liệu để có được hiệu quả tốt nhất.

Sử dụng một số loại tinh dầu

Hiện nay, có rất nhiều loại tinh dầu khác nhau với đa dạng công dụng. Trong thành phần một loại tinh dầu sẽ là tổng hợp các loại hợp chất khác nhau. Nhưng đều đem lại công dụng điều trị xương khớp có ích cho cơ thể. Khi sử dụng kết hợp giữa massage cùng tinh dầu sẽ giúp tuần hoàn máu được lưu thông dễ dàng, thúc đẩy các phản ứng sinh lý cân bằng trong cơ thể. Ngoài ra, sử dụng tinh dầu sẽ giúp kích thích trực tiếp tới nhịp tim, huyết áp và hô hấp. Từ đó, giúp đem lại đem lại hiệu quả giảm đau tại các cơ xương khớp, giảm stress, mệt mỏi. 

Nâng khớp

Sử dụng bài tập nâng khớp sẽ giúp giảm sưng đau sau chấn thương của khớp. Người bệnh nên sử dụng các bài tập nâng khớp cao hơn ở mức tim của bạn. Nhờ đó, giảm nhanh các triệu chứng sưng đau, phù nề một cách hiệu quả. Đây là bài tập đơn giản nên người bệnh có thể hoàn toàn tập tại nhà.

Bảo vệ khớp

Ngoài các phương pháp giúp hỗ trợ điều trị xương khớp, người bệnh cũng cần bảo vệ khớp khi còn khỏe. Điều này giúp hạn chế tối đa sự bào mòn trong quá trình vận động. Nhờ đó, giúp khớp tránh bị tổn thương, giảm áp lực lên đĩa đệm vùng khớp. Bằng cách tránh ngồi lâu dưới một tư thế trong thời gian dài.

Không lạm dụng các chất kích thích

Không chỉ đối với người bệnh xương khớp, việc sử dụng thường xuyên các chất kích thích sẽ gây ra nhiều tác dụng phụ có hại cho sức khỏe xương khớp. Nếu duy trì thói quen xấu này, người bệnh sẽ khiến bệnh tình trở nên trầm trọng. Ở một số trường hợp nặng, có thể mắc các bệnh lý liên quan khác như phổi, tim mạch,… Vì vậy, có lối sống lành mạnh sẽ giúp sức khỏe xương khớp được cải thiện một cách hiệu quả. 

Thiền

Đối với các phương pháp hỗ trợ điều trị xương khớp, thiền là một bộ môn giúp giảm đau khớp một cách hiệu quả. Không chỉ có tác dụng giúp giảm đau mà còn giúp giải tỏa tâm trạng một cách hiệu quả. Giúp người bệnh giảm stress, ngủ ngon và sâu giấc tốt hơn. Thiền là một bài tập tập chung vào hơi thở nên đòi hỏi sự tập trung cao độ. Vì vậy, người bệnh cần lựa chọn một nơi yên tĩnh, thoáng mát để thực hiện bài tập này. 

Đạp xe

6.1.800x600 3 1
Đạp xe

 

Nhiều người cho rằng người bệnh xương khớp sẽ không được đạp xe. Nhưng thực tế, việc đạp xe sẽ kích thích các nhóm cơ ở chân, hông được vận động một cách linh hoạt hơn. 

Thay đổi tư thế sinh hoạt 

Việc duy trì một tư thế sinh hoạt đúng cũng đóng vai trò rất quan trọng đối với sức khỏe xương khớp. Đặc biệt, đối với nhân viên văn phòng người thường xuyên phải ngồi nhiều dưới một tư thế sẽ cần có tư thế ngồi đúng như lưng thẳng, hai chân duỗi và không bắt chéo. Sau thời gian ngồi lâu cần thay đổi tư thế và đứng dậy di chuyển, vận động nhẹ nhàng. Ngoài ra, khi đi ngủ cố gắng không nằm sấp. Lưu ý phải sử dụng gối có độ cao vừa phải để tránh đau nhức đốt sống cổ. 

Cải thiện chất lượng giấc ngủ

Cải thiện chất lượng giấc ngủ là phương pháp hỗ trợ điều trị khá tốt. Việc có một giấc ngủ ngon sẽ giúp hệ thống cơ xương khớp được cải thiện và phục hồi tổn thương hiệu quả. Điều này sẽ giúp ích cho người bệnh trong quá trình điều trị xương khớp. Để có được giấc ngủ ngon, người bệnh nên xây dựng thói quen ngủ vào khung giờ cố định. Không nên sử dụng các thiết bị điện tử như tivi, điện thoại, máy tính trước khi đi ngủ. 

Nghỉ ngơi 

Trong các phương pháp hỗ trợ điều trị xương khớp, nghỉ ngơi là một trong những phương pháp không thể thiếu bởi đem lại hiệu quả tích cực. Người mắc các chứng viêm khớp hay đau khớp mãn tính, thậm chí người bị tổn thương do chấn thương. Đều cần được nghỉ ngơi sau thời gian chấn thương để xương khớp có thời gian phục hồi. Theo lời khuyên từ bác sĩ, người bệnh nên dành ra ít nhất 30 phút mỗi ngày để cơ thể vận động nhẹ nhàng. Có thể thực hiện các bài tập thể dục như đi bộ, bơi lội, yoga để tránh khớp gặp tình trạng căng cơ, cứng khớp. 

Kiểm soát cân nặng

Đối với những người thừa cân, béo phì thường có nguy cơ mắc các bệnh về xương khớp cao gấp nhiều lần so với người bình thường. Việc giảm trọng lượng sẽ giúp cải thiện các tình trạng đau nhức và phục hồi chức năng của khớp. Thay vì bổ sung thêm các chất béo, người bệnh cần bổ sung thêm các thực phẩm giàu canxi, các loại vitamin D, magie giúp kiểm soát cân nặng. Đồng thời giúp tăng cường sự dẻo dai của xương khớp.

Vật lý trị liệu

Thực hiện phương pháp vật lý trị liệu sẽ hỗ trợ rất tốt cho điều trị xương khớp. Phương pháp này sẽ giúp bệnh nhân phục hồi các chức năng của xương khớp, giảm đau, điều trị một số dạng chấn thương một cách hiệu quả. Đặc biệt, đối với người bệnh sau chấn thương sẽ giúp phục hồi chức năng xương khớp và rèn luyện khả năng vận động. Có nhiều bài tập vật lý trị liệu khác nhau, với từng thể trạng bệnh sẽ được các chuyên viên tư vấn và thực hiện bài tập phù hợp. 

>>> Tìm hiểu thêm: Vật Lý Trị Liệu Thoái Hóa Khớp Gối

Phương pháp Chiropractic

Đây là phương pháp khá mới. Nhưng là phương pháp nắn chỉnh cột sống hiệu quả. Bằng cơ chế hoạt động là việc nắn chỉnh những sai lệch tại cấu trúc của các khớp về lại vị trí ban đầu. Nhờ đó giúp thuyên giảm các cơn đau nhanh chóng. Nếu duy trì phương pháp này sẽ giúp người bệnh thậm chí không cần dùng đến thuốc.

Phương pháp dùng thuốc

Ngoài các biện pháp không dùng thuốc trên, nếu tình trạng bệnh trở nên nghiêm trọng hoặc mãn tính. Thông thường các bác sĩ sẽ chỉ định cho các bệnh nhân sử dụng đến các loại thuốc giảm đau. 

Paracetamol

Đây là loại thuốc giảm đau thường được bác sĩ chỉ định. Paracetamol được nhiều người lựa chọn. Khi các cơn đau không thể kiểm soát, Paracetamol giúp giảm đau nhanh chóng, tức thì sau khi sử dụng, Tuy nhiên, nếu sử dụng trong thời gian dài sẽ gây ra các tác dụng phụ không mong muốn. Cần tuân theo chỉ định về liều lượng của bác sĩ để tránh việc sử dụng quá liều. Gây ảnh hưởng tới các bộ phận khác của cơ thể như dạ dày, gan, ruột. 

Thuốc chống viêm không steroid

Các loại thuốc chống viêm không steroid được gọi là NSAID. Đối với loại thuốc này, có 2 dạng chính là loại thuốc kê đơn bao gồm ibuprofen, aspirin, naproxen và loại thuốc không kê đơn  bao gồm atri naproxen, celecoxib,… 

Đối với loại thuốc kê đơn sẽ có tác dụng mạnh mẽ hơn so với việc sử dụng loại thuốc không kê đơn. Tuy nhiên, cũng gây ra hàng loạt các tác dụng phụ không mong muốn  nếu người bệnh không sử dụng đúng cách. Trong quá trình sử dụng, có thể gây ra một số tác dụng phụ như chảy máu, tổn thương vùng gan và thận, viêm dạ dày,…

Sử dụng thuốc có Duloxetine 

Duloxetine hay còn gọi là Cymbalta được gọi là một loại thuốc chống trầm cảm. Tuy nhiên ở một vài trường hợp, loại thuốc này được sử dụng như một loại thuốc điều trị đau nhức mãn tính. 

Sử dụng thuốc Opioids

Thuốc Opioids là một loại thuốc giúp giảm đau nhanh chóng. Loại thuốc này hoạt động dưới cơ chế liên kết với các thụ thể opioid tại vị trí thần kinh trung ương và các bộ phận tiêu hóa. Từ đó các tín hiệu đau nhức sẽ được giảm tốc độ truyền cơn đau tới hệ thống thần kinh tại trung ương. Nhờ đó người bệnh xương khớp sẽ không cảm nhận được các cơn đau nhức một cách thường xuyên nữa. 

Tuy nhiên, với nhiều trường hợp người bệnh sẽ được chỉ định hạn chế sử dụng loại thuốc này do cơ thể bị ảnh hưởng bởi độc tính của nó. Kèm theo hàng loạt các triệu chứng như chóng mặt, buồn nôn, thậm chí táo bón.

Điều trị bằng thuốc tiêm

Phụ thuộc vào tình trạng đau nhức của từng người mà bác sĩ sẽ chỉ định sử dụng phương pháp điều trị bằng cách tiêm để giảm đau. 

Điều trị bằng thuốc tiêm

Tiêm corticosteroid

Tiêm corticosteroid là phương pháp thường được lựa chọn đầu tiên để giúp chống lại các triệu chứng đau nhức, viêm xương khớp do thoái hóa khớp. Các vùng đau nhức ở vùng vai, đầu gối. Tuy nhiên, mỗi năm chỉ được hạn chế số lần tiêm tối đa từ 3-4 mũi tiêm để tránh làm tổn thương tới khớp nếu sử dụng quá liều.

Tiêm axit hyaluronic (HA)

Nếu việc sử dụng tiêm loại thuốc corticosteroid không đem lại tác dụng giảm đau như mong muốn. Tuy nhiên axit hyaluronic chỉ được sử dụng cho vùng khớp tại đầu gối. Loại axit hyaluronic được coi như một loại dịch khớp tự nhiên tại vị trí đầu gối. Nên được sử dụng thêm vào với mục đích bôi trơn, giảm đau khi vận động hoặc di chuyển. Đồng thời, người bệnh được tiêm loại HA này sẽ giúp tái tạo các đặc tính tự nhiên của dịch khớp. Đóng vai trò hoạt động giống như một chất bôi trơn. 

Thông thường, các bác sĩ sẽ tiến hành tiêm cho bệnh nhân 1-2 mũi tiêm trong khoảng thời gian dài 4-5 tháng. Thậm chí 1 năm. Cũng giống như các loại thuốc giảm đau khác, khi hết thuốc, các cơn đau và cứng khớp sẽ tái phát trở lại.

Tiêm huyết tương giàu tiểu cầu (PRP)

Bổ sung huyết tương chứa nhiều tiểu cầu cũng là một trong những phương pháp hỗ trợ điều trị xương khớp. Cơ chế hoạt động của thành phần của PRP sẽ sử dụng chính máu và tiểu cầu của cơ thể để thúc đẩy quá trình điều trị và phục hồi tổn thương của xương khớp. Đã được các bác sĩ nghiên cứu kỹ lưỡng về tác dụng. 

Phẫu thuật

Khi tình trạng đau nhức trở nên trầm trọng và không thể kiểm soát bằng những phương pháp thông thường. Người bệnh sẽ cần sử dụng đến phương pháp phẫu thuật. 

Phẫu thuật nội soi 

Ngày nay, nội soi là phương pháp kỹ thuật khá hiệu đại. Bởi khác với các cuộc phẫu thuật truyền thống, người bệnh sẽ được thực hiện phẫu thuật chỉ với một đường rạch nhỏ. Để có thể đưa dụng cụ mổ vào vị trí phẫu thuật. Từ đó, giúp cho người bệnh có thể giảm thiểu tối đa các nguy cơ biến chứng phát sinh sau phẫu thuật. Người bệnh sẽ cảm thấy bớt đau hơn hậu phẫu thuật.

Phẫu thuật thay khớp 

Phương pháp phẫu thuật thay khớp là một trong những phương pháp hạn chế khi sử dụng. Bởi chỉ khi các phương pháp khác không còn tác dụng người bệnh mới nên sử dụng tới thay khớp. Khi đó, vị trí khớp sẽ được thay thế bằng loại khớp nhân tạo làm từ kim loại. Người bệnh sau khi được thay khớp sẽ được cải thiện chất lượng cuộc sống một cách đáng kể. Tuy nhiên chi phí phải bỏ ra sẽ tương đối lớn để thực hiện loại phẫu thuật này. 

Sử dụng thực phẩm bảo vệ sức khỏe Boca 

>>> Tìm hiểu thêm: Công Dụng Của Viên Sủi Boca Với Người Bệnh Xương Khớp Ra Sao?

Ngoài ra, sử dụng viên sủi xương khớp Boca cũng là một trong những phương pháp hỗ trợ điều trị xương khớp hiệu quả và an toàn nhất. Được các nhà khoa học nghiên cứu và ứng dụng thành công công nghệ Enzyme siêu hoạt hóa độc quyền từ CHLB Đức. Đồng thời kết hợp cùng bảng thành phần được chiết xuất 100% từ các loại thảo dược thiên nhiên quý hiếm. Nhờ đó, đem lại hiệu quả cao hơn gấp nhiều lần. 

Nhờ cơ chế sử dụng chính enzyme trong cơ thể giúp các hoạt chất quý trong viên sủi Boca được thẩm thấu nhanh hơn. Giúp giảm đau một cách nhanh chóng, an toàn và hiệu quả. Không chỉ vậy, sử dụng viên sủi Boca sẽ giúp người bệnh cơ xương khớp ngăn ngừa được các biến chứng và nâng cao sức đề kháng. Các nhà khoa học đã kiểm chứng rằng viên sủi xương khớp Boca giúp tăng hiệu quả lên gấp nhiều lần so với việc sử dụng các sản phẩm thông thường. 

Trên đây là bài viết cung cấp thông tin cho bạn đọc về 30 phương pháp hỗ trợ điều trị xương khớp hiệu quả mà bạn nên biết. Mong rằng qua bài đọc trên sẽ giúp người bệnh được cung cấp thêm những thông tin hữu ích để bảo vệ sức khỏe xương khớp.

Đơn vị phân phối: CÔNG TY TNHH MTV ALIFACO

Địa chỉ: Tầng 4, Tháp A-B Imperia Garden, 203 Nguyễn Huy Tưởng, phường Thanh Xuân Trung, quận Thanh Xuân, TP. Hà Nội

Hotline: 096.102.9779

Website: bocavietnam.com.vn

    Hành động vì sức khỏe

    Ưu đãi ngập tràn - Nhận ngay quà khủng




      0
      Your Cart