Bệnh thoái hóa khớp gối là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây ra vấn đề bại liệt ở người cao tuổi. Hiện nay, có nhiều người trẻ mắc bệnh thoái hóa. Việc tìm cách chữa thoái hóa khớp gối tại nhà luôn là mối quan tâm hàng đầu của người bệnh. Qua đây, tôi bật mí cho mọi người 8+ cách chữa thoái hóa khớp gối tại nhà cực hiệu quả.
Đối tượng dễ mắc bệnh thoái hóa khớp gối
Theo nghiên cứu, có tới hơn 50% người trên 65 tuổi mắc phải bệnh thoái hóa khớp. Bệnh nhân thường có biểu hiện đau, hạn chế vận động và gây ra nhiều biến chứng khác.

Bệnh thoái hóa khớp đang có dấu hiệu trẻ hóa. Hiện nay, người trên 35 tuổi chiếm 30%. Trong khi đó, 60% người trên 65 tuổi và hơn 85% ở người trên 85 tuổi. Làm thế nào để phòng ngừa và cải thiện bệnh thoái hóa khớp? 8+ cách chữa thoái hóa khớp gối tại nhà cực hiệu quả hiện nay mà mọi người nên biết.
>>> Xem thêm: Các Phương Pháp Điều Trị Thoái Hóa Khớp Gối
Những giai đoạn bệnh thoái hóa khớp gối
Thường thường người bệnh không nhận biết được những dấu hiệu ban đầu của bệnh thoái hóa khớp. Chính vì vậy rất khó cho việc điều trị để cải thiện tình trạng bệnh lý.
Khi phát hiện ra quá muộn, người bệnh thoái hóa khớp bị ảnh hưởng nghiêm trọng tới mọi hoạt động và sinh hoạt. Chi phí để điều trị tác động tới khả năng tài chính gia đình bệnh nhân. 8+ cách chữa thoái hóa khớp gối tại nhà cực hiệu quả ra sao?
Giai đoạn đầu: Bệnh lý không có biểu hiện triệu chứng
Ở thời điểm đầu, dấu hiệu của viêm xương khớp được biểu hiện khi sụn khớp gối bị ảnh hưởng nhẹ. Khi đó, bệnh nhân không cảm thấy đau hay khó chịu. Bệnh nhân ở thể nhẹ có thể sử dụng thuốc glucosamine hoặc chondroitin để phòng ngừa.

Bên cạnh đó, mọi người có thể tập luyện thể dục hay thể thao thường xuyên để cải thiện và làm chậm quá trình phát triển của thoái hóa khớp. 8+ cách chữa thoái hóa khớp gối tại nhà cực hiệu quả là gì?
Giai đoạn 2: Thoái hóa khớp gối diễn ra nhẹ
Người bị bệnh thoái hóa khớp gối sẽ bắt đầu cảm thấy đau nhức. Tuy nhiên, lớp sụn ở khớp gối chưa bị tổn thương nặng. Chất nhầy vẫn cung cấp đầy đủ để đảm bảo sự chuyển động trơn tru cho khớp.
Ở giai đoạn này, các triệu chứng của thoái hóa khớp gối có thể diễn ra và rất dễ nhận thấy:
- Mọi người cảm nhận được cơn đau sau một ngày dài đi bộ hoặc chạy
- Sau vài giờ hoạt động và khi nghỉ ngơi, khớp chân bị cứng
- Các động tác khi quỳ hay gập, độ nhạy của khớp gối giảm đáng kể
Lúc này, thoái hóa khớp gối sẽ hình thành gai xương nhỏ dẫn đến tình trạng đau mỏi khi vận động nhiều. Nguyên nhân chính do các gai xương chạm vào các mô trong khớp gối.
>>> Tham khảo thêm: Vật Lý Trị Liệu Thoái Hóa Khớp Gối
Giai đoạn 3: Dấu hiệu bệnh biểu hiện rõ rệt
Thời điểm này, sụn bị tổn thương nặng hơn. Phần sụn khớp gối bị nứt vỡ và bị bào mòn nghiêm trọng. Bệnh nhân gặp nhiều cơn đau khi tập luyện thể dục hay thể thao. Bên cạnh đó, xuất hiện dấu hiệu cứng khớp sau khi nghỉ ngơi một khoảng thời gian. Thậm chí, khớp có thể bị sưng sau thời gian dài di chuyển.

Bệnh thoái hóa khớp phát triển khiến cho sụn khớp tiếp tục bị bào mòn thêm. Lúc này, gai xương bề mặt khớp phát triển dày lên tạo thành cục. Các mô khớp sẽ bị viêm và tiết ra chất lỏng hoạt dịch, nguyên nhân đó gây viêm bao hoạt dịch.
Giai đoạn 4: Bệnh thoái hóa khớp gối diễn ra nặng
Tình trạng bệnh diễn ra nặng hơn, bệnh nhân bị đau nhiều hơn và gặp khó khăn khi vận động. Khi đó, không gian khớp giữa xương bị giảm đáng kể. Sụn khớp gần như bị hư hỏng hoàn toàn khiến người bệnh như bất động.
Chất lỏng hoạt dịch ở khớp gối giảm đáng kể khiến ma sát tăng lên. Đây là chính vấn đề gia tăng các cơn đau cho người bệnh thoái hóa khớp gối. Phương pháp điều trị hữu hiệu nhất chính là phẫu thuật cắt xương đối với người bệnh thoái hóa khớp.
>>> Xem thêm: Top 5 Bài Thuốc Chữa Thoái Hoá Khớp Gối Bằng Dân Gian Hiệu Quả Nhất
8+ cách chữa thoái hóa khớp gối tại nhà cực hiệu quả
Để điều trị bệnh thoái khớp, người bệnh cần kết hợp giữa các biện pháp y khoa và thay đổi lối sống. Thuốc có thể hỗ trợ người bệnh giảm đau nhưng vẫn có tác dụng phụ ảnh hưởng tới sức khỏe.
Để kiểm soát bệnh thoái hóa khớp gối, mọi người có thể thực hiện 8+ cách chữa thoái hóa khớp gối tại nhà cực hiệu quả sau.
Chữa khớp gối bằng biện pháp nóng và lạnh
Chườm nóng hoặc chườm lạnh giúp người bệnh xoa dịu cơn đau do viêm khớp gây ra. Phương pháp dùng nhiệt này không gây ra tác dụng phụ, mọi người hoàn toàn yên tâm thực hiện tại nhà. Bạn phải kết hợp 2 cách thức này trong cùng 1 lúc thật linh hoạt.
Khi gối đau và sưng, người bệnh nên chườm nóng để giảm bớt các ảnh hưởng do viêm khớp gây ra. Sau đó, bạn nên chườm nóng giúp khớp gối không bị cứng và trở nên linh hoạt hơn.

Người bệnh nên cẩn trọng khi sử dụng biện pháp này khi chữa trị thoái hóa khớp tại nhà. Nếu thực hiện không đúng sẽ khiến cho bạn bị bỏng do nhiệt gây ra.
- Dùng khăn mềm và sạch để lót khớp đầu gối sau đó dùng túi chườm
- Thời gian chườm mỗi lần không vượt quá 20 phút
- Người bệnh có thể thực hiện 2 biện pháp thay phiên nhau
- Trường hợp không có túi chườm, bạn có thể lấy khăn sạch để bọc viên đá lại đối với phương pháp chườm lạnh. Khi chườm nóng, người bệnh thoái hóa khớp gối ngâm khăn trong nước ấm và vắt sạch nước.
Tập thể dục để cải thiện bệnh thoái hóa khớp gối
Tập thể dục như là thử thách với người bị đau khớp gối. Nếu như bạn thực hiện các động tác phù hợp sẽ mang lại hiệu quả không ngờ. Các triệu chứng viêm khớp gối thuyên giảm rõ rệt. Đây là cách giúp bạn tăng cường sức bền cơ bắp, ngăn ngừa các tổn thương khớp.
Các bài tập có tác dụng rất tốt cho khớp gối mà mọi người có thể lựa chọn như: đi bộ, đạp xe, yoga… Những bài tập này không gây ảnh hưởng nhiều tới khớp gối. Khi mới tập, chắc chắn bạn sẽ bị các cơn đau gây nhụt chí. Mọi người có thể nghỉ ngơi một chút để khớp xương quen với cường độ luyện tập.
>>> Tham khảo thêm: Thoái Hóa Khớp Gối Nên Ăn Gì?
Cải thiện cân nặng
Thừa cân và béo phì càng khiến tình trạng bệnh thoái hóa khớp gối diễn ra nặng hơn. Bởi vì, đầu gối là bộ phận chịu gánh nặng của toàn bộ cơ thể. Người bị bệnh cần cải thiện trọng lượng để không gây áp lực lên khớp đầu gối.

Để giảm cân, mọi người nên xây dựng chế độ ăn uống cân bằng dinh dưỡng. Không những vậy, người bệnh nên thay đổi sinh hoạt thật khoa học. Bên cạnh đó, bạn nên thường xuyên tập thể dục và chơi thể thao. Hạn chế hay không sử dụng đồ ăn nhanh, đồ uống có cồn hay chất kích thích.
Sử dụng các hoạt chất bảo vệ trong quá trình điều trị bệnh
Trước những hạn chế của các thuốc điều trị, người bệnh có thể tham khảo ý kiến của bác sĩ về việc sử dụng thực phẩm bổ sung. Bởi không phải loại sản phẩm nào cũng tốt cho cấu trúc xương và sức khỏe cơ thể.
Thuốc kháng viêm không Steroids là sự lựa chọn không thể bỏ qua đối với người bệnh. Giai đoạn đầu, tình hình bệnh ở thể nhẹ nên bạn hãy sử dụng thuốc này để ngăn ngừa diễn biến nặng hơn. Glucosamine sulfate cũng là lựa chọn tốt cho việc chữa thoái hóa khớp gối.
>>> Xem thêm: Top Bài Tập Thoái Hóa Khớp Gối Nên Áp Dụng
Xây dựng chế độ dinh dưỡng khoa học
Đối với người mắc bệnh về xương khớp, việc cung cấp khoáng chất canxi và Vitamin D là điều cần thiết. Bên cạnh đó, mọi người cần chú ý tới các chất protein và các hoạt chất quan trọng khác. Vì vậy, mọi người cần đa dạng khẩu phần ăn hàng ngày để cải thiện tình hình bệnh lý.
- Để cung cấp Vitamin C, mọi người hãy lựa chọn hoa quả mọng nước hay có múi. Đây là thực phẩm chứa hàm lượng Vitamin C rất cao.
- Axit béo – Omega 3 thường có nhiều trong hải sản và những loại hạt. Người bệnh nên tham khảo bác sĩ về liều lượng để không ảnh hưởng tới sức khỏe.
- Canxi và Vitamin D có nhiều trong sức, trứng.
- Mọi người sử dụng thêm thịt từ gia cầm hay gia súc để bổ sung thêm protein cải thiện xương khớp…

Massage khớp gối tại nhà
Khi bị bệnh thoái hóa khớp, đầu gối thường bị đau và cứng vì các cơ co thắt. Massage là biện pháp giúp làm giãn cơ, giảm bớt các cơn đau tác động tới khớp gối. Bên cạnh đó, mạch máu được lưu thông và cải thiện các cơ bao bọc xung quanh. 8+ cách chữa thoái hóa khớp gối tại nhà cực hiệu quả được thực hiện như thế nào?
Cải thiện giấc ngủ hỗ trợ tốt hơn cho bệnh thoái hóa khớp xương
Khi bạn ngủ đủ giấc, sức khỏe cơ thể được cải thiện. Khi đó, mọi người đối phó với những cơn đau do thoái hóa khớp gối gây ra. Chính vì vậy, bạn cần có chế độ ăn ngủ khoa học. Không nên sử dụng thiết bị công nghệ trước giờ đi ngủ.

Việc nghỉ ngơi giúp khớp gối tránh được những áp lực tác động lên. Trường hợp cơn đau không thuyên giảm, bạn có thể sử dụng biện pháp chườm nóng hay lạnh để giảm đau.
>>> Tham khảo thêm: Chế Độ Dinh Dưỡng Cho Bệnh Nhân Điều Trị Thoái Hóa Khớp Gối
Đeo băng nẹp để chữa trị thoái hóa khớp xương
Mọi người thường bắt gặp những VĐV hay cầu thủ sử dụng nẹp đầu gối khi gặp chấn thương. Dụng cụ này có tác dụng bảo vệ khớp và phần sụn tránh tổn thương hay gây viêm.
Sử dụng biện pháp châm cứu
Châm cứu là biện pháp cổ truyền thường được mọi người lựa chọn khi điều trị bệnh về xương khớp. Khi đó, các huyệt ở khớp xương được tác động để giảm bớt các cơn đau. Hơn thế nữa, biện pháp này còn có tác dụng giúp người thư giãn xua tan mọi mệt mỏi.
Bệnh thoái hóa khớp gối diễn ra âm thầm và khó phát hiện. Vì vậy, mọi người cần có biện pháp phòng ngừa bệnh ngay từ sớm. Bên cạnh đó, bạn cần thiết lập chế độ làm việc, ăn uống và nghỉ ngơi thật khoa học. Đồng thời, chủ động sử dụng các sản phẩm chăm sóc xương khớp. Khi mắc bệnh, mọi người có thể lựa chọn 8+ cách chữa thoái hóa khớp gối tại nhà cực hiệu quả để cải thiện.