Hiện nay, có nhiều phương pháp điều trị các vấn đề xương vô cùng hiệu quả. Tùy thuộc vào mức độ của người bệnh, bác sĩ sẽ đưa ra các cách điều trị phù hợp. Bệnh nhân tiến hành chữa trị sớm giúp cải thiện đáng kể về sức khỏe. Cũng có người băn khoăn thoát vị đĩa đệm phải làm sao? 7 cách chữa trị hiệu quả nhất hiện nay cần biết.

Thoát vị đĩa đệm có thể diễn ra ở bất kỳ vị trí nào của cột sống
Thoát vị đĩa đệm có thể diễn ra ở bất kỳ vị trí nào của cột sống

Thoát vị đĩa đệm là bệnh gì?

Thoát vị đĩa đệm được hiểu là tình trạng nhân nhầy của cột sống thoát ra khỏi vị trí ban đầu. Sau đó, phần nhân này tác động trực tiếp lên các vòng sợi gây chèn ép vào rễ dây thần kinh. Khi đó, người bệnh chịu nhiều đau đớn khi vận động.

Bị thoát vị đĩa đệm phải làm sao để cải thiện tình trạng bệnh?
Bị thoát vị đĩa đệm phải làm sao để cải thiện tình trạng bệnh?

Bất kỳ đoạn xương cột sống nào đều có thể bị thoát vị đĩa đệm. Thông thường, bệnh lý này sẽ diễn ra ở vị trí cổ và thắt lưng. Bởi vì, các vị trí này chịu ảnh hưởng nhiều bởi hoạt động thường ngày của con người. Khi mắc bệnh thoát vị đĩa đệm phải làm sao?

>>> Xem thêm: [Cảnh Giác] 5 Biểu Hiện Thoát Vị Đĩa Đệm Nên Biết

Khi nào cần thăm khám về bệnh xương khớp?

Tâm lý chung của người bệnh hoang mang và lo lắng. Lúc này, câu hỏi thường trực ở trong đấu đó chính là thoát vị đĩa đệm phải làm sao? Có người lo lắng tới sức khỏe của mình sẽ tới bệnh viện tiến hành thăm khám để biết được tình trạng. Bên cạnh đó, cũng có người lại thờ ơ hay tìm kiếm các loại thuốc để làm giảm cơn đau.

Theo khuyến cáo của bác sĩ, mọi người nên sớm để ý những dấu hiệu của bệnh để biết phương hướng chữa trị. Khi điều trị sớm giúp cải thiện đáng kể tình trạng của bệnh lý và ngăn ngừa được biến chứng.

Tiến hành thăm khám thường xuyên để phát hiện ra bệnh sớm
Tiến hành thăm khám thường xuyên để phát hiện ra bệnh sớm

Khi tình trạng bệnh tiến triển xấu gây ra tình trạng đau nhức và tê bì các chi. Khả năng hoạt động của bạn trở nên khó khăn hơn rất nhiều. Lúc này phần đĩa đệm không còn duy trì được chức năng như ban đầu dẫn tới đau nhức. Khi mắc bệnh thoát vị đĩa đệm phải làm sao?

Do ảnh hưởng phần thân dưới làm cho việc vệ sinh của người bệnh không thể kiểm soát được. Chính vì vậy, bệnh nhân không thể tự chủ khi làm việc vệ sinh cá nhân gây ra nhiều vấn đề khác.

Rễ dây thần kinh bị chèn ép gây ảnh hưởng tới cảm giác trên bề mặt da. Người bệnh có xu hướng phản xạ kém và không biết nhiệt độ rõ ràng.

Top 7 cách điều trị bệnh thoát vị đĩa đệm tốt nhất

Tùy theo tình trạng và mức độ ảnh hưởng của thoát vị đĩa đệm, bác sĩ sẽ áp dụng phương pháp điều trị phù hợp. Có nhiều biện pháp được dùng và mang tới nhiều hiệu quả nhất hiện nay. Vậy chúng ta cùng nhau đi tìm hiểu sau đây.

Thư giãn

Nghỉ ngơi là biện pháp giúp vùng xương tổn thương hạn chế viêm sưng. Ngoài ra, biện pháp này còn giúp vùng tổn thương có thời gian phục hồi. Theo quy định, người bệnh nên nghỉ ngơi trên giường khoảng 1-2 ngày.

Ngoài ra, bạn nên tránh tập thể dục hay thực hiện các động tác mạnh. Bệnh nhân không nên nghỉ quá lâu để tránh tình trạng cứng khớp. Thoát vị đĩa đệm phải làm sao để cải thiện triệu chứng của bệnh?

>>> Tham khảo thêm: Thoát Vị Đĩa Đệm Có Tập Yoga Được Không? Nên Tập Những Bài Nào?

Tập vật lý trị liệu

Một số bài tập có thể giúp cải thiện các triệu chứng liên quan tới xương khớp. Người hướng tiến hành giúp đỡ người bệnh thực hiện bài tập phù hợp với mức độ của bệnh.

Chương trình tập bao gồm: kéo căng cơ giúp mang lại sự linh hoạt; giảm đau cổ hoặc lưng và làm tăng sản xuất endorphin giúp thuyên giảm cơn đau tự nhiên. Người bị bệnh thoát vị đĩa đệm phải làm sao để hạn chế cơn đau?

Sử dụng nhiệt độ để cải thiện tình trạng bệnh

Chườm nóng và lạnh đều được áp dụng cho bệnh thoát vị đĩa đệm. Theo quy định, người bệnh nên chườm lạnh trong 24 giờ đầu tiên và sau đó chườm nóng hay lạnh tùy vào của mức độ của bệnh. Để mang lại hiệu quả hơn, bạn có thể sử dụng luân phiên 2 biện pháp này cùng một lúc. Thoát vị đĩa đệm phải làm sao khi khả năng vận động bị hạn chế?

>>> Đọc thêm: Những Triệu Chứng Nguy Hiểm Thoát Vị Đĩa Đệm Thắt Lưng

Massage giúp thư giãn vùng thoát vị đĩa đệm

Giải pháp này mang tới khả năng giảm đau và tăng khả năng tuần hoàn máu tốt hơn. Hiện nay, có nhiều biện pháp massage hiệu quả để làm thuyên giảm cơn đau do bệnh xương khớp. Trước khi tiến hành, bệnh nhân nên hỏi ý kiến bác sĩ để lựa chọn loại hình phù hợp nhất. Thoát vị đĩa đệm phải làm sao khi không thể làm việc nặng nhọc?

Massage giúp cải thiện quá trình tuần hoàn máu tới vùng xương tổn thương
Massage giúp cải thiện quá trình tuần hoàn máu tới vùng xương tổn thương

thÁp dụng phương pháp xung điện

Sử dụng xung điện để tác động trực tiếp tới cơ bắp hay dây thần kinh làm cho các cơ co lại. Giải pháp đó giúp giảm đau và phục hồi vùng tổn thương hiệu quả. Khi đó, người bệnh không bị ảnh hưởng bởi các cơn đau do bệnh thoát vị đĩa đệm gây ra.

Lựa chọn thuốc giảm đau

Tình trạng bệnh nhé, mọi người có thể dùng thuốc giảm đau không kê đơn như: Ibuprofen, Acetaminophen hoặc Naproxen Sodium.Với những người bị co thắt cơ nên sử dụng thuốc giãn cơ. Loại thuốc này sẽ gây buồn ngủ, buồn ngủ và những tác dụng phụ khác cho người dùng.

>>> Xem thêm: Mách Bạn Phương Pháp Chữa Thoát Vị Đĩa Đệm Hiệu Quả Nhất

Điều trị ngoại khoa

Người bị thoát vị đĩa đệm không nhất thiết cần tiến hành phẫu thuật. Trường hợp, bệnh nhân sử dụng các biện pháp không mang lại hiệu quả nên tiến hành điều trị ngoại khoa.

Những phương pháp thường được áp dụng đó là Mổ hở, vi phẫu, nội soi, hợp nhất cột sống và thay đĩa đệm nhân tạo. Đây là những giải pháp tốt nhất giúp cải thiện nhanh chóng về tình trạng của bệnh. Khi mắc bệnh thoát vị đĩa đệm phải làm sao để hạn chế cơn đau?

Thoát vị đĩa đệm phải làm sao? 7 cách chữa trị hiệu quả nhất đã được giải đáp. Khi mắc phải căn bệnh này, mọi người hãy tới các cơ sở y tế để thăm khám và điều trị. Việc chữa trị sớm giúp mọi người cải thiện đáng kể về tình trạng của bệnh. Hơn thế nữa, sức khỏe của bệnh nhân được đảm bảo và gây ảnh hưởng tới tính mạng.

>>> Đọc thêm: Bài Tập Thoát Vị Đĩa Đệm Thắt Lưng Đơn Giản Tại Nhà

Thoát Vị Đĩa Đệm Phải Làm Sao? 7 Cách Chữa Trị Hiệu Quả Nhất

Hiện nay, có nhiều phương pháp điều trị các vấn đề xương vô cùng hiệu quả. Tùy thuộc vào mức độ của người bệnh, bác sĩ sẽ đưa ra các cách điều trị phù hợp. Bệnh nhân tiến hành chữa trị sớm giúp cải thiện đáng kể về sức khỏe. Cũng có người băn khoăn

Thoát vị đĩa đệm sống lưng là tình trạng phổ biến nhất trong số những bất thường về thoái hóa cột sống thắt lưng. Bệnh gây ảnh hưởng 2-3% dân số nước ta và đang có dấu hiệu ngày càng gia tăng. Đây cũng là nguyên nhân hàng đầu của các cuộc phẫu thuật cột sống ở người trưởng thành và người lớn tuổi. Vì thế, mỗi người cần nắm được những kiến thức cơ bản nhất về căn bệnh này để bảo vệ sức khỏe của bản thân. 

Thoát vị đĩa đệm sống lưng là gì?

Cột sống của con người là các đốt sống xếp chồng lên nhau. Cột sống gồm 7 xương ở cổ, 12 xương ở ngực và 5 xương ở thắt lưng. Mỗi xương này lại được lót bởi đĩa đệm để hấp thụ các chấn động từ hoạt động hàng ngày như đi lại, nâng và vặn người…

Thoát vị đĩa đệm sống lưng gây nhiều nguy hiểm cho người bệnh
Thoát vị đĩa đệm sống lưng gây nhiều nguy hiểm cho người bệnh

Thoát vị đĩa đệm sống lưng là một dạng thoát vị đĩa đệm thường gặp nhất. Thoát vị xảy ra khi lớp vòng sợi bên ngoài mất khả năng giãn hoặc bị rạn rách. Sau đó khiến nhân nhầy bên trong thoát ra chèn ép vào rễ thần kinh. Vị trí đốt sống lưng dễ gặp thoát vị nhất là đốt L4 và L5. Bởi hai vị trí đốt này phải gánh trọng tải của nửa trên cơ thể và chịu áp lực nhiều nhất khi hoạt động.

Thoát vị đĩa đệm sống lưng được chuyên gia đánh giá là bệnh lý xương khớp thường gặp và nguy hiểm nhất. Bởi nó ảnh hưởng rất nhiều đến việc di chuyển và sinh hoạt của người bệnh, thậm chí còn gây ra biến chứng teo cơ, bại liệt hoàn toàn.

Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến thoát vị đĩa đệm sống lưng như:

  • Thoái hóa cột sống ở độ tuổi 30-50. 
  • Gặp tai nạn hoặc chấn thương cột sống do lao động hoặc làm việc nặng khiến đĩa đệm bị rách.
  • Mắc các hội chứng bẩm sinh như gù, vẹo cột sống,…
  • Yếu tố di truyền.
  • Tăng cân, béo phì.
  • Hút thuốc nhiều khiến nồng độ oxy bị giảm.
  • Dinh dưỡng nuôi các mô, xương và đĩa đệm không đủ.
  • Tư thế sai và tập thể dục không đúng cách.

>>> Xem thêm: [Giải – Đáp] Thoát Vị Đĩa Đệm Có Nên Nằm Nhiều Không?

Các giai đoạn bệnh

Người bị thoát vị đĩa đệm sống lưng sẽ trải qua 4 giai đoạn, bao gồm:

  • Giai đoạn 1: Cột sống bắt đầu mất cân bằng và mất ổn định. Người bệnh sẽ không cảm thấy đau nhưng đã bắt đầu cảm thấy khó chịu.
  • Giai đoạn 2: Người bệnh cảm thấy đau nhức nhiều hơn và nhức mỏi tại một số vị trí nhất định. Thế nhưng triệu chứng đau này lại chưa rõ rệt nên người bệnh còn chủ quan không đi khám.
  • Giai đoạn 3: Vòng xơ rách toàn phần, nhân nhầy bị thoát ra ngoài, chèn ép nghiêm trọng lên dây thần kinh ở lưng. Người bệnh luôn cảm thấy mỏi xương và đau nhức dữ dội ở lưng.
  • Giai đoạn 4: Trong giai đoạn cuối của bệnh, cơn đau sẽ từ lưng lan xuống hông, đùi và chân. Bệnh sẽ gây nhiều bất tiện trong cuộc sống hằng ngày.
Bệnh lý này diễn ra theo 4 giai đoạn khác nhau
Bệnh lý này diễn ra theo 4 giai đoạn khác nhau

Các triệu chứng thoát vị đĩa đệm sống lưng điển hình

Theo thống kê, hơn 70% dân số thế giới gặp phải những triệu chứng đau lưng ít nhất một lần trong đời. Mà đau lưng lại là triệu chứng phổ biến nhất của bệnh thoát vị đĩa đệm sống lưng. Tuy nhiên, mỗi người cũng có mức độ bệnh nặng nhẹ khác nhau. Nên cũng có thể gặp đau ít hoặc đau dữ dội, đột ngột hoặc âm ỉ.

Những triệu chứng cụ thể để nhận biết bệnh thoát vị đĩa đệm sống lưng:

  • Xuất hiện các cơn đau, đặc biệt là khi cúi người, ho hoặc hắt hơi. 
  • Ngồi, đứng hoặc nằm sấp quá lâu bị đau nhức, càng lâu càng khó cử động.
  • Ngoài tình trạng đau nhức lưng thì người bệnh còn gặp phải tình trạng đau dây thần kinh tọa.
  • Đau lan xuống nhiều vị trí do chèn ép lên dây thần kinh. 
  • Người bệnh có thể bị rối loạn đại, tiểu tiện, rối loạn cương dương (nam giới).
  • Đau giảm khi nghỉ ngơi và tăng nhiều khi vận động, đôi khi cảm giác tê bì, đau nhức hoặc bỏng rát.
Thoát vị đĩa đệm sống lưng có những biểu hiện ra sao?
Thoát vị đĩa đệm sống lưng có những biểu hiện ra sao?

Thoát vị đĩa đệm sống lưng gây ra rất nhiều bất tiện. Không những thế, nếu chủ quan không điều trị kịp thời, bệnh sẽ gây ra các biến chứng nguy hiểm như:

  • Tiểu tiện không tự chủ: Dây thần kinh vùng thắt lưng bị chèn ép khiến chức năng của cơ tròn có nguy cơ bị rối loạn. Mà nhiệm vụ của cơ tròn lại là điều khiển đại và tiểu tiện. 
  • Rối loạn cảm giác: Rối loạn cảm giác thường sẽ xuất hiện ở vùng da tương ứng với rễ dây thần kinh bị chèn ép. Những vùng da này sẽ bị nóng, lạnh, tê bì hoặc khó chịu bất thường.
  • Teo cơ chi: Phần đĩa đệm bị chèn ép làm gián đoạn khả năng liên lạc từ não bộ đến các cơ. Do đó cơ không tiếp nhận được thông tin, chức năng bị suy giảm và teo cơ. Người bệnh sẽ mất khả năng lao động và sinh hoạt khó khăn.
  • Hội chứng đau khập khễnh cách hồi: Đau ở chân theo từng cơn, đặc biệt lúc di chuyển. Ngồi nghỉ đỡ đau và sẽ đau trở lại khi vận động.
  • Liệt hoặc tàn phế: Người bệnh khó hoặc không còn khả năng đi lại hoặc vận động, phải phụ thuộc vào người khác. Chính vì thế, đây được coi là biến chứng nguy hiểm nhất khi bị thoát vị đĩa đệm sống lưng.

>>> Tham khảo thêm: Những Triệu Chứng Nguy Hiểm Thoát Vị Đĩa Đệm Thắt Lưng

Phương pháp chẩn đoán bệnh thoát vị đĩa đệm sống lưng

Ngay khi phát hiện đau nhức xương khớp sớm, người bệnh nên thăm khám tại các cơ sở y tế. Điều này có thể giúp ngăn ngừa bệnh tiến triển nặng hơn, gây ra biến chứng nguy hiểm.

Các phương pháp chẩn đoán thoát vị đĩa đệm sống lưng phổ biến là:

  • Chụp X-quang: Chụp X-quang sẽ giúp xác định vị trí thoát vị một cách chính xác. Đồng thời xác định được nguyên nhân gây đau như u, nhiễm trùng, gãy xương,…
  • Chụp cắt lớp vi tính: Cung cấp chụp hình ảnh cắt ngang bộ phận của cơ thể tại vị trí cột sống thắt lưng. Nhờ hình ảnh đó, bác sĩ có thể quan sát được các vấn đề về cấu trúc cột sống.
  • Chụp cộng hưởng từ: Chụp xét nghiệm tạo ra hình ảnh 3D cấu trúc cơ thể, giúp phát hiện như phì đại, thoái hóa đĩa đệm và các khối u,… nếu có.
  • Chụp tủy đồ: Phát hiện các áp lực gây lên tủy sống hoặc dây thần kinh do đĩa đệm, gai xương hoặc khối u.
  • Đo điện cơ đồ: Đo xung điện dọc theo dây thần kinh ngoại vi, rễ thần kinh và mô cơ để biết nguyên nhân gây đau.

Trên đây là tất cả các thông tin có liên quan đến thoát vị đĩa đệm sống lưng. Mong rằng bài viết này đã giúp độc giả có cái nhìn chi tiết hơn về bệnh lý để chăm sóc và phòng ngừa.

>>> Xem thêm: Tổng Hợp Các Cách Chữa Thoát Vị Đĩa Đệm Tại Nhà

Thoát Vị Đĩa Đệm Sống Lưng – Căn Bệnh Đáng Báo Động

Thoát vị đĩa đệm sống lưng là tình trạng phổ biến nhất trong số những bất thường về thoái hóa cột sống thắt lưng. Bệnh gây ảnh hưởng 2-3% dân số nước ta và đang có dấu hiệu ngày càng gia tăng. Đây cũng là nguyên nhân hàng đầu của các cuộc phẫu thuật cột

Đau thắt lưng hông gây ảnh hưởng rất lớn tới cuộc sống của mọi người. Không những vậy, căn bệnh này gây ra biến chứng khôn lường nếu không điều trị sớm. Hội chứng thoát vị đĩa đệm hông là gì? Nguyên nhân gây bệnh? Chúng ta cùng nhau đi tìm hiểu rõ bệnh lý qua bài viết dưới đây.

Thoát vị đĩa đệm hông ảnh hưởng nhiều tới sức khỏe người bệnh
Thoát vị đĩa đệm hông ảnh hưởng nhiều tới sức khỏe người bệnh

Tìm hiểu hội chứng thoát vị đĩa đệm hông

Vùng cột sống thắt lưng của con người có các rễ dây thần kinh tủy sống phân bổ từ L1- L5 liên kết chặt chẽ với nhau. Khi cột sống hoặc đĩa đệm ở vùng hông bị tổn thương khiến cho rễ dây thần kinh khu vực này bị ảnh hưởng theo. Qua đó, bạn đang phải trải qua tình trạng chứng đau thắt lưng hông.

Hội chứng thoát vị đĩa đệm hông là gì?
Hội chứng thoát vị đĩa đệm hông là gì?

Hội chứng thoát vị đĩ đệm hông là tình trạng bệnh lý về xương gây nên tình trạng đau đớn, khó chịu cho bệnh nhân. Do đó, quá trình vận động hay làm việc của mọi người bị ảnh hưởng nghiêm trọng.

Nguyên nhân gây ra bệnh đau thắt lưng hông

Có rất nhiều nguyên nhân gây ra bệnh lý thoát vị đĩa đệm hông. Tuy nhiên, không phải ai cũng biết rõ tới điều đó. Vậy những yếu tố gây ra căn bệnh này là gì?

>>> Xem thêm: Dấu Hiệu Của Bệnh Thoát Vị Đĩa Đệm Dẫn Đến Tê Chân

Yếu tố cơ học

Đau thắt lưng hông do ảnh hưởng do gặp phải chấn thương trong quá trình làm việc hay chơi thể thao. Vùng xương bị tác động mạnh bởi vật lý gây ra tổn thương nghiêm trọng. Hoặc cũng do người bệnh thực hiện sai tư thế lâu ngày dẫn tới mắc các vấn đề liên quan tới xương.

Do viêm cột sống

Hội chứng đau thoát vị đĩa đệm hông thường diễn ra về sáng sớm hay ban đêm. Kèm theo đó, người bệnh khó khăn khi vận động hay thay đổi động tác. Nhìn trên ảnh phim X – quang, vùng cột sống sẽ có biểu hiện dạng cây tre hay đường ray.

>>> Tìm hiểu thêm: Thoát Vị Đĩa Đệm Tập Gì Nâng Cao Sức Khỏe, Cải Thiện Cơn Đau?

Mắc phải bệnh liên quan tới vùng đĩa đệm

Đó là trạng thái mà nhân nhầy của đĩa đệm cột sống lệch ra khỏi vị trí lúc đầu. Thời gian dài, bao xơ đĩa đệm bị rách làm cho dịch khớp tràn ra ngoài. Khi đó, nó tạo nên áp lực chèn ép lên các rễ thần kinh gây khó chịu và tê bì chân tay.

Các vấn đề làm tăng nguy cơ

Ngoài những yếu tố tác động trực tiếp sẽ xuất hiện những vấn đề gián tiếp gây ra đau thoát vị đĩa đệm hông.

Khi về già, quá trình lão hóa diễn ra với tốc độ chóng mặt. Điều này làm cho quá trình xơ hóa xương khớp nhanh hơn. Điều này cũng làm cho dịch khớp và mật độ xương suy giảm nghiêm trọng. Yếu tố cũng làm cho phần sụn và dây chằng xung quanh dễ bị bào mòn.

Có rất nhiều nguyên nhân gây ra bệnh đau thắt lưng
Có rất nhiều nguyên nhân gây ra bệnh đau thắt lưng

Ngoài ra, yếu tố cân nặng cũng là một trong những vấn đề cộng hưởng gây ra các vấn đề liên quan tới hệ xương. Khi trọng lượng vượt qua điều kiện cho phép, sức ép gây áp lực lên vùng khớp xương. Đặc biệt, vùng xương hông trở xương hông trở xuống chịu tác động sức nặng của cả cơ thể.

Tính chất đặc thù của công việc cũng ảnh hưởng tới hệ xương khớp. Do phải làm việc nặng nhọc hay mang vác đồ nặng lâu dài khiến ảnh hưởng tới xương. Hoặc những người phải ngồi hay đứng lâu khiến cho phần thân dưới bị đau nhức. Đó cũng là yếu tố gây ra hội chứng thoát vị đĩa đệm hông.

>>> Tham khảo thêm: [Góc Giải Đáp] Thoát Vị Đĩa Đệm Uống Gì Để Giảm Nhanh Các Cơn Đau

Dấu hiệu xuất hiện bệnh thoát vị đĩa đệm hông

Đau thắt lưng hông xuất hiện do sự kết hợp của những hội chứng khác nhau. Khi mắc phải bệnh liên quan tới xương, bạn có nguy cơ gặp nhiều vấn đề khác. Triệu chứng thoát vị đĩa đệm hông có những dấu hiệu sau.

Hội chứng về cột sống

Người bệnh sẽ có cảm giác đau nhức ở khu vực cột sống. Cơn đau đó có thể diễn ra đột ngột hay âm ỉ kéo dài. Bệnh nhân có thể gặp phải ngay sau khi chấn thương hay do ảnh hưởng bởi ngoại lực. Khi bạn ấn lên mỏm xương sống dọc lưng sẽ thấy rõ đau nhức.

Ảnh hưởng bởi thoái hóa cột sống
Ảnh hưởng bởi thoái hóa cột sống

Do xương cột sống bị thoái hóa làm biến dạng về cấu trúc xương. Khi đó, bệnh nhân có biểu hiện bị gù hay cong vẹo ở hình dạng cơ thể.

Bệnh thoát vị đĩa đệm hông khiến cho bạn gần như mất khả năng cúi gập hay thay đổi tư thế. Bởi lúc này, phần xương hông bị tổn thương gây ảnh hưởng trực tiếp tới các dây thần kinh xung quanh gần đó.

Hội chứng về rễ thần kinh

Rễ thần kinh bị đau lan dọc từ phần hông xuống chi dưới mà người bệnh dễ gặp phải. Cơn đau nhức sẽ giảm rõ rệt khi nghỉ ngơi và tăng nhanh khi vận động. Người bệnh liên tục bị đau khi ở bất kỳ tư thế nào.

Do đó, mọi người hạn chế hoạt động quá mạnh hay quá sức. Khi vận động, người bệnh cần chú ý thực hiện mọi việc từ từ để tránh bị tổn thương tới vùng xương bị tổn thương.

>>> Xem thêm: Dấu Hiệu Thoát Vị Đĩa Đệm Từ Sớm Mà Bạn Không Nên Chủ Quan

Thoát vị đĩa đệm hông có gây nguy hiểm cho người bệnh?

Đau thắt lưng hông làm cho cuộc sống của người bệnh bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Không chỉ ảnh hưởng tới cuộc sống sinh hoạt, nó còn khiến cho khả năng làm việc giảm sút. Nếu không được chữa trị kịp thời sẽ gây ra những biến chứng khôn lường.

  • Vấn đề đầu tiên mà người bệnh gặp phải là rối loạn cảm giác. Bởi vì, đĩa đệm thoát vị tác động trực tiếp lên rễ dây thần kinh dẫn đến tình trạng rối loạn cảm giác tại vùng da tương ứng. Người bệnh sẽ có cảm giác nóng lạnh bất thường trên da.
  • Trong một số trường hợp, đĩa đệm ảnh hưởng tới mạch máu làm giảm quá trình lưu thông tới các cơ. Tình trạng kéo dài khiến cho hệ cơ không được cung cấp đầy đủ dưỡng chất dẫn tới teo cơ.
  • Do bệnh thoát vị đĩa đệm hông chèn ép vào dây thần kinh làm rối loạn cơ tròn. Khi đó, người bệnh không thể làm chủ được khả năng vệ sinh.
  • Hội chứng đuôi ngựa khiến người bệnh trải qua cơn đau và mất cảm giác cục bộ ở phần thân dưới.
  • Người bị đau chứng thắt lưng hông không được điều trị kịp thời khiến dây thần kinh và tủy sống bị tổn thương nghiêm trọng và dẫn tới tàn phế.

Những thông tin trên đây đã giúp mọi người biết rõ hơn hội chứng thoát vị đĩa đệm hông là gì? Nguyên nhân gây bệnh? Tùy thuộc vào tình trạng và mức độ, mọi người hãy lựa chọn biện pháp để điều trị thích hợp.

>>> Tham khảo thêm: Những Biểu Hiện Thường Gặp Thoát Vị Đĩa Đệm Thắt Lưng

Hội Chứng Thoát Vị Đĩa Đệm Hông Là Gì? Nguyên Nhân Gây Bệnh?

Đau thắt lưng hông gây ảnh hưởng rất lớn tới cuộc sống của mọi người. Không những vậy, căn bệnh này gây ra biến chứng khôn lường nếu không điều trị sớm. Hội chứng thoát vị đĩa đệm hông là gì? Nguyên nhân gây bệnh? Chúng ta cùng nhau đi tìm hiểu rõ bệnh lý

Đau lưng lan xuống mông là dấu hiệu cảnh báo liên quan tới bệnh xương khớp. Các cơn đau thường diễn ra ở các đốt sống L4, L5 và S1. Bệnh lý dẫn tới những biểu hiện đau buốt kéo dài, tê dần lan xuống mông và chân. Điều này làm cho người bệnh gặp khó khăn khi vận động. Để có cách điều trị thích hợp, chúng ta cần tìm hiểu nguyên nhân thoát vị đĩa đệm gây đau mông sau đây.

Thoát vị đĩa đệm gây đau mông để lại những hậu quả gì?
Thoát vị đĩa đệm gây đau mông để lại những hậu quả gì?

Tìm hiểu bệnh thoát vị đĩa đệm gây đau mông

Thoát vị đĩa đệm gây đau mông là tình trạng các cơn đau xuất hiện ở thân dưới từ đốt sống L1 – L5. Cơn đau nhức xuất hiện đột ngột rồi sau biến mất. Một số trường hợp cơn đau diễn ra từ từ và kéo dài theo thời gian. Có rất nhiều nguyên nhân gây ra căn bệnh này nhưng không phải ai cũng biết.

Cơn đau diễn ra âm ỉ và gây nhức mỏi tại vùng thắt lưng kèm theo các cơn co thắt cơ, căng tức ở hông và xương chậu. Khi người bệnh hắt hơi khiến làm tăng cơn đau.

Vùng thắt lưng của người bệnh xuất hiện đau nhói, bỏng rát, tê hay ngứa râm ran. Chi dưới sẽ yếu dần đi và khi hoạt động sẽ đau nhức nhiều. Ngoài ra, bàn hay các ngón chân cũng xuất hiện tình trạng bị đau.

Bệnh thoát vị đĩa đệm gây đau mông khiến cơn đau diễn ra âm ỉ
Bệnh thoát vị đĩa đệm gây đau mông khiến cơn đau diễn ra âm ỉ

Khi bạn ngồi hay đứng lâu sẽ thấy cơn đau dữ dội hơn. Khi bất ngờ thay đổi tư thế bất ngờ khiến cho tình trạng tệ hơn. Thông thường, người bệnh sẽ thấy đau hơn về ban đêm hay buổi sáng hoặc khi thay đổi thời tiết.

Khi bạn mắc bệnh thoát vị đĩa đệm gây đau mông khiến cho lực ở chân bị suy yếu. Khả năng vận động của bệnh nhân bị hạn chế đáng kể. Không chỉ vậy, do ảnh hưởng của bệnh lý này làm cho khả năng sinh hoạt trở nên khó khăn. Vùng xương bị tổn thương sẽ xuất hiện tình trạng nóng sốt hơn so với khu vực khác.

>>> Xem thêm: Dấu Hiệu Của Bệnh Thoát Vị Đĩa Đệm Dẫn Đến Tê Chân

Thoát vị đĩa đệm gây đau phần mông do nguyên nhân gì?

Mọi người đều có nguy cơ mắc phải các bệnh lý liên quan tới xương. Khi gặp phải tình trạng này, cuộc sống của bạn hoàn toàn bị đảo lộn. Những nguyên nhân nào gây ra bệnh thoát vị đĩa đệm gây đau mông?

Trọng lượng cơ thể quá khổ

Người có cân nặng lớn thường rất dễ mắc phải các bệnh về xương khớp. Rất có thể, bạn đang gặp phải bệnh thoát vị đĩa đệm gây đau mông. Trọng lượng vượt quá sức chịu đựng của xương sẽ gây ra rất nhiều áp lực cho bộ phận này. Theo thời gian, căn bệnh này gây khó khăn cho khả năng vận động của người bệnh.

Sử dụng chất kích thích

Người sử dụng chất kích thích thường xuyên có nguy cơ mắc bệnh thoát vị đĩa đệm gây đau mông rất cao. Nhóm người mắc bệnh lý về xương khớp cao gấp 2 – 3 lần so với người khỏe mạnh. Thành phần Nicotine trong những loại này khi thâm nhập vào cơ thể làm ngăn chặn quá trình hấp thụ Canxi. Khi đó, người bệnh bị thiếu chất dinh dưỡng và dẫn tới thoái hóa xương.

>>> Tham khảo thêm: Thoát Vị Đĩa Đệm Tập Gì Nâng Cao Sức Khỏe, Cải Thiện Cơn Đau?

Tính chất môi trường làm việc

Do tính chất công việc liên quan tới tay chân hay phải ngồi một chỗ lâu dài khiến cho quá trình lưu thông máu kém. Khi bị tắc nghẽn sẽ dẫn tới tình trạng đau lưng dưới gần mông.

Do đặc thù của môi trường làm việc
Do đặc thù của môi trường làm việc

Chấn thương vùng cột sống

Trong sinh hoạt hay chơi thể thao gặp phải chấn thương cột sống nếu không điều trị đúng cách dẫn tới tổn thương nghiêm trọng. Đây cũng là 1 trong những nguyên nhân gây ra thoát vị đĩa đệm gây đau mông.

>>> Nghiên cứu thêm: Thoát Vị Đĩa Đệm Có Nên Nằm Nghiêng?

Biến chứng nguy hiểm của các vấn đề liên quan tới xương

Nếu không phát hiện và điều trị sớm, thoát vị đĩa đệm gây đau mông sẽ gây ra nhiều biến chứng đối với người bệnh.

Người mắc phải bệnh lý này sẽ phải chịu đựng những cơn đau kéo dài. Bệnh nhân không thấy ngon miệng, giấc ngủ không sâu và giảm chất lượng cuộc sống.

Khả năng vận động từ đó suy giảm nghiêm trọng. Người bệnh gặp khó khăn khi vận động trong sinh hoạt thường ngày. Trường hợp nặng hơn, bạn sẽ phải đối mặt với vấn đề teo cơ, liệt chi dưới dẫn đến tàn phế.

Bệnh thoát vị đĩa đệm gây đau mông có nguy cơ cao chuyển biến thành mãn tính. Lúc này khả năng chữa trị khó khăn hơn. Thời gian điều trị kéo dài và rất tốn kém.

Biến chứng nghiêm trọng hơn làm lệch cột sống gây biến dạng cơ thể người bệnh. Không chỉ ảnh hưởng tới hệ xương khớp mà còn tác động tới các cơ quan khác.

Cách điều trị bệnh thoát vị đĩa đệm gây đau mông

Tùy theo mức độ của bệnh, bác sĩ sẽ đưa ra những giải pháp phù hợp với từng người. Có thể sử dụng nhiều phương pháp khác nhau để cải thiện tình trạng bệnh thoát vị đĩa đệm gây đau mông.

>>> Đọc thêm: [Góc Giải Đáp] Thoát Vị Đĩa Đệm Uống Gì Để Giảm Nhanh Các Cơn Đau

Sử dụng thuốc kháng sinh

Bệnh nhân hãy tới bệnh viện để được thăm khám kỹ càng. Qua thăm khám, bác sĩ sẽ kê đơn để chữa trị giúp làm giảm các triệu chứng của bệnh. Một số loại thuốc giảm đau thường được dùng như Paracetamol, Naproxen…

Dùng nhiệt để làm giảm cơn đau

Lúc đầu, người bệnh sử dụng liệu pháp chườm lạnh để làm giảm viêm sưng. Đây cũng là cách làm gián đoạn phản ứng co thắt dây thần kinh. Mọi người nên nhớ không sử dụng trực tiếp lên da mà bọc vải sạch hay dùng túi để chườm. Thời gian cho mỗi lần chườm không quá 15 – 20 phút. Sau đó, bệnh nhân áp dụng như vậy đối với chườm nóng.

>>> Tìm hiểu thêm: Dấu Hiệu Thoát Vị Đĩa Đệm Từ Sớm Mà Bạn Không Nên Chủ Quan

Tập vật lý trị liệu

Đây là phương pháp làm giảm áp lực nội đĩa đệm cột sống và làm giảm cơn đau vùng thân dưới. Vật lý trị liệu được sử dụng giúp kéo giãn cột sống bớt áp lực nên vùng xương bị tổn thương. Để làm tăng hiệu quả của phương pháp điều trị, mọi người có thể thực hiện những bài tập đơn giản để làm giãn gân cốt.

Tập vật lý trị liệu mang tới những cải thiện đáng kể
Tập vật lý trị liệu mang tới những cải thiện đáng kể

Áp dụng biện pháp châm cứu

Châm cứu là phương pháp giúp điều hòa khí trong cơ thể người bệnh. Đây là giải pháp hỗ trợ giảm đau vùng cơ bị co thắt. Liệu pháp này còn làm cho máu và khí huyết được lưu thông tốt hơn.

Đồng thời, châm cứu còn kích thích thải độc tố ra ngoài cơ thể và làm tăng lượng oxy trong máu.

Bài viết trên đây giúp mọi người tìm hiểu nguyên nhân thoát vị đĩa đệm gây đau mông chi tiết. Qua đây, người bệnh sẽ nhận biết sớm nguyên nhân để biết cách điều trị.

>>> Xem thêm: [Giải – Đáp] Thoát Vị Đĩa Đệm Có Nên Nằm Nhiều Không?

Tìm Hiểu Nguyên Nhân Thoát Bị Đĩa Đệm Gây Đau Mông

Đau lưng lan xuống mông là dấu hiệu cảnh báo liên quan tới bệnh xương khớp. Các cơn đau thường diễn ra ở các đốt sống L4, L5 và S1. Bệnh lý dẫn tới những biểu hiện đau buốt kéo dài, tê dần lan xuống mông và chân. Điều này làm cho người bệnh gặp

Hiện nay, rất nhiều người gặp phải bệnh thoát vị đĩa đệm kèm theo triệu chứng tê chân. Bệnh lý này gây khó khăn trong việc vận động của người bệnh. Việc phát hiện sớm dấu hiệu của bệnh thoát vị đĩa đệm dẫn đến tê chân để có được phương pháp điều trị thích hợp.

Bệnh thoát vị đĩa đệm dẫn tới tê chân ảnh hưởng nhiều tới cuộc sống mọi người
Bệnh thoát vị đĩa đệm dẫn tới tê chân ảnh hưởng nhiều tới cuộc sống mọi người

Tìm hiểu bệnh thoát vị đĩa đệm dẫn đến tê chân

Thoát vị đĩa đệm là hiện tượng khối nhân nhầy thoát ra bên ngoài. Sau đó, nó chèn ép lên rễ thần kinh khiến người bệnh bị đau nhức xương khớp. Đồng thời, người bệnh sẽ trải qua cảm giác tê chân do bệnh lý này gây ra.

Tình trạng người bệnh bị tê chân do ảnh hưởng bởi thoát vị đĩa đệm thắt lưng gây ra. Bộ phận dây thần kinh thắt lưng chạy dọc từ thắt lưng xuống bàn chân. Đây là nguyên nhân chính khiến người bị bệnh thoát vị đĩa đệm bị tê chân.

Tìm hiểu bệnh thoát vị đĩa đệm dẫn đến tê chân
Tìm hiểu bệnh thoát vị đĩa đệm dẫn đến tê chân

Bệnh thoát vị đĩa đệm dẫn đến tê chân ảnh hưởng rất lớn đến cuộc sống của mọi người. Khi phát hiện sớm những dấu hiệu hay triệu chứng của căn bệnh này nên áp dụng nhiều giải pháp để điều trị.

>>> Xem thêm: Thoát Vị Đĩa Đệm Tập Gì Nâng Cao Sức Khỏe, Cải Thiện Cơn Đau?

Dấu hiệu của thoát vị đĩa đệm dẫn đến tê chân

Có nhiều yếu tố khác dẫn tới xuất hiện các bệnh lý liên quan tới xương. Nhưng không hẳn ai cũng biết rõ các dấu hiệu mà bệnh lý này diễn ra.

Bệnh nhân gặp phải những cơn đau đột ngột ở vùng xương khớp khác nhau của cơ thể. Các cơn đau diễn ra âm ỉ trong khoảng thời gian nhất định. Người bệnh bị đau dữ dội hơn khi vận động và thuyên giảm khi nghỉ ngơi.

Khi nhân nhầy của đĩa đệm lệch khỏi vị trí ban đầu gây chèn ép rễ thần kinh. Chính vì thế, người bệnh bị đau nhức và cảm giác tê bì vùng thân dưới. Cảm giác của bệnh nhân bị rối loạn cảm giác và luôn cảm thấy có kiến bò trong người.

Người bệnh gặp rất nhiều khó khăn khi hoạt động
Người bệnh gặp rất nhiều khó khăn khi hoạt động

Tình trạng bệnh lý diễn ra ở giai đoạn nặng, lúc này mọi người mới biết rõ tình trạng của sức khỏe. Khả năng vận động của người bệnh bị hạn chế rất nhiều. Khi di chuyển các cơn đau dữ dội ập tới khiến bạn ngại đi. Bệnh nhân chỉ muốn nằm 1 chỗ và dần dần dẫn tới teo cơ 2 chi dưới.

Theo chia sẻ từ bác sĩ, bệnh thoát vị đĩa đệm dẫn đến tê chân thường có những dấu hiệu cụ thể như sau:

  •  2 chân bị tê bị và cơ bắp ngày càng suy giảm làm cho việc vận động trở nên khó khăn.
  • Người bệnh sẽ gặp phải tình trạng bí hay són tiểu.
  • Bệnh nhân mất cảm giác ở vùng thân dưới.

Nguyên nhân dẫn tới mắc phải bệnh thoát vị đĩa đệm

Người mắc phải bệnh lý xương khớp do ảnh hưởng bởi nhiều nguyên nhân khác nhau. Hơn thế nữa, một trong những bệnh liên quan tới xương là thoát vị đĩa đệm đang diễn ra ở nhiều đối tượng khác nhau. Thậm chí, căn bệnh này đang có dấu hiệu tăng lên.

Do mọi người làm công việc nặng nhọc hay môi trường độc hại gây tác động xấu lên hệ xương khớp. Theo thời gian dài, hệ xương bị ảnh hưởng nghiêm trọng dẫn tới mắc phải các bệnh lý liên quan.

Khi quá trình lão hóa diễn ra, đĩa đệm và cột sống của người cao tuổi dễ bị mất nước dẫn tới xơ cứng và rất dễ dàng bị tổn thương.

Trong quá trình làm việc hay tham gia chơi thể thao dễ gặp phải chấn thương liên quan tới xương. Những tổn thương nặng hay nhẹ ảnh hưởng rất xấu tới cấu trúc xương. Việc không bổ sung đầy đủ các dưỡng chất khiến các vùng xương không thể phục hồi nhanh.

Những nguyên nhân nào gây ra bệnh này?
Những nguyên nhân nào gây ra bệnh này?

Những người có thể trạng yếu hay thiếu chất cũng là 1 trong những nguyên nhân dẫn tới mắc bệnh liên quan tới xương. Bên cạnh đó, yếu tố di truyền cũng khiến cho bạn dễ mắc bệnh thoát vị đĩa đệm dẫn đến tê chân hơn so với người bình thường.

Ngoài những vấn đề kể trên, còn nhiều yếu tố khác khiến cho mọi người gặp phải bệnh lý này. Cân nặng là điều không ai có thể bàn cãi. Bạn có thể để ý những người có cân nặng vượt quá cho phép rất dễ bị mắc bệnh. Bởi trọng lượng khi đó đè nặng nên khả năng chịu đựng của xương khớp.

Yếu tố nghề nghiệp cũng là các tác nhân ảnh hưởng tới sức khỏe xương khớp. Khi bạn làm việc với 1 tư thế lâu dài, khớp xương các vị trí trên cơ thể không được vận động dẫn tới chức năng bị suy giảm.

>>> Tim hiểu thêm: Thoát Vị Đĩa Đệm Có Nên Nằm Nghiêng?

Thoát vị đĩa đệm dẫn đến tê chân có gây ra nguy hiểm?

Bệnh lý này không đe dọa tới tính mạng của người bệnh. Thế nhưng, bệnh thoát vị đĩa đệm  làm giảm chức năng vận động của người bệnh. Khi đó, những hoạt động của bệnh nhân gần như phải phụ thuộc vào người khác. Chi dưới bị tác động bởi cơn đau dẫn tới lười hoạt động và lâu ngày dẫn tới các dây thần kinh hay cơ vị trí đó bị suy giảm.

Người bệnh khi thay đổi tư thế hay động tác đột ngột dẫn tới các cơn đau nhức dữ dội. Do đó, mọi người thường có tâm lý chung ngại hoạt động dần dần làm cho vùng xương đó ngày càng yếu đi. Thời gian dài, chức năng hoạt động của nó dần trở nên vô dụng.

Vùng xương chân xuất hiện tình trạng bị tê bì do mắc bệnh thoát bị đĩa đệm. Khi đó mật độ cấu trúc xương suy giảm và máu không thể lưu thông được. Chân của bệnh nhân bị teo thì đồng nghĩa bệnh đã tiến triển nặng hơn và điều trị khó khăn.

Cần chú ý gì khi mắc bệnh liên quan tới xương khớp?

Khi bạn gặp phải các vấn đề tới xương không nên quá lo lắng. Mọi người dựa vào mức độ của bệnh để tìm ra phương pháp điều trị thích hợp. Tất nhiên, cơ địa của mỗi người hoàn toàn khác nhau. Nên thời gian điều trị dài hay ngắn còn tùy thuộc vào nhiều yếu tố.

Cố gắng rèn luyện thể dục với các động tác đơn giản để làm thuyên giảm các cơn đau. Khi nghỉ ngơi hay thư giãn, bạn nên điều chỉnh các tư thế một cách chậm rãi. Mọi người nên tránh không nên nghỉ ở 1 tư thế lâu.

Không nên thường xuyên đi giày cao gót đối với phụ nữ. Ngoài ra, bạn không nên mang vác quá nặng trong thời gian dài.

Nên duy trì cân nặng ở mức cho phép để không tác động tới xương khớp. Tìm hiểu các chế độ ăn sao tốt chơ cơ thể.

Bài viết trên đây đã cung cấp thông tin về dấu hiệu của bệnh thoát vị đĩa đệm dẫn đến tê chân. Mọi người dựa vào đó để phát hiện sớm và điều trị giúp cải thiện tình trạng bệnh lý.

>>> Tham khảo thêm: [Cảnh Giác] 5 Biểu Hiện Thoát Vị Đĩa Đệm Nên Biết

Dấu Hiệu Của Bệnh Thoát Vị Đĩa Đệm Dẫn Đến Tê Chân

Hiện nay, rất nhiều người gặp phải bệnh thoát vị đĩa đệm kèm theo triệu chứng tê chân. Bệnh lý này gây khó khăn trong việc vận động của người bệnh. Việc phát hiện sớm dấu hiệu của bệnh thoát vị đĩa đệm dẫn đến tê chân để có được phương pháp điều trị thích

Thoát vị đĩa đệm là một căn bệnh xương khớp phổ biến gây ra bởi nhiều nguyên nhân khác nhau. Ngoại trừ các trường hợp được chỉ định phẫu thuật, hầu hết những bệnh nhân bị thoát vị đĩa đệm đều được khuyến cáo điều trị bảo tồn. Một trong những phương pháp được áp dụng nhiều nhất đó là tập luyện mỗi ngày. Vậy thoát vị đĩa đệm tập gì để nhanh chóng vượt qua cơn đau? Hãy cùng theo dõi.

Thoát vị đĩa đệm là bệnh gì? Nguyên nhân do đâu?

Đĩa đệm là một thành phần cấu trúc dạng thớ sợi, xếp theo vòng tâm, bên trong chứa nhân keo gelatin. Đĩa đệm giúp nâng đỡ cơ thể, giúp giảm chấn động, chịu lực cơ thể vận động. Cấu tạo của đĩa đệm bao gồm 3 phần là nhân nhầy, mâm sụn và vòng sợi.

Nguyên nhân dẫn tới mắc bệnh thoát vị đĩa đệm?
Nguyên nhân dẫn tới mắc bệnh thoát vị đĩa đệm?

Khi bị thoát vị đĩa đệm, lớp nhân nhầy sẽ bị thoát khỏi bao xơ đệm. Sau đó chèn lên các dây thần kinh hoặc ống sống gây đau nhức và khó chịu. Theo y học hiện đại, thoát vị đĩa đệm là một căn bệnh mạn tính không chữa khỏi hoàn toàn. Thoát vị đĩa đệm tập gì để cải thiện?

Nguyên nhân gây ra bệnh thoát vị đĩa đệm

  • Tuổi tác: Cột sống sẽ thoái hóa khi cao tuổi. Do đó đĩa đệm sẽ không được dẻo dai, linh hoạt do mất nước theo thời gian.
  • Sinh hoạt và làm việc sai tư thế: Khi ngồi hoặc đứng quá lâu hay do tính chất công việc mang vác nặng sẽ khiến cột sống ảnh hưởng. Lâu ngày, tổn thương này sẽ khiến thay đổi đĩa đệm, bao xơ và gây nên bệnh. 
  • Chấn thương: Nếu trước đây bạn từng bị chấn thương cột sống (do lao động hoặc chơi thể thao). Thì rất có khả năng sẽ dẫn đến bệnh thoát vị trong tương lai nếu không chăm sóc đúng cách.
  • Chế độ ăn uống: Ăn uống không khoa học có thể ảnh hưởng đến hệ thống xương khớp trên cơ thể nói chung.
  • Yếu tố di truyền: Trong gia đình nếu có người từng bị mắc những vấn đề về cột sống thì nguy cơ mắc bệnh của bạn sẽ rất cao.

>>> Tìm hiểu thêm: Thoát Vị Đĩa Đệm Có Nên Nằm Nghiêng?

Những dấu hiệu điển hình

  • Tê bì tay chân: Dấu hiệu phổ biến và rõ ràng nhất khi bị bệnh. Tình trạng này diễn ra do sự chèn ép của nhân nhầy lên các dây thần kinh và tủy sống.
  • Đau nhức: Có thể xảy ra ở bất kỳ vị trí đốt sống nào. Ví dụ bị thoát vị đĩa đệm cổ thì đau sẽ xảy ra ở cổ hoặc khu vực xung quanh như vai, tay. Nếu bị thoát vị đĩa đệm lưng thì sẽ đau nhức ở dây thần kinh liên sườn hoặc thắt lưng.
  • Yếu cơ: Giai đoạn nặng thì yếu cơ sẽ xảy ra, làm ảnh hưởng mọi hoạt động cơ thể. Và nếu không khắc phục thì yếu cơ sẽ dẫn đến teo cơ, bại liệt,… Thoát vị đĩa đệm tập gì giúp người bệnh đỡ đau?

Lợi ích của các bài tập thoát vị đĩa đệm

Các bài tập thể dục là một phần quan trọng trong quá trình điều trị và phục hồi của bệnh nhân thoát vị đĩa đệm. Các bài tập này sẽ đem đến những lợi ích như sau:

  • Giảm bớt cơn đau và giảm áp lực của đĩa đệm bị thoát vị hoặc trượt lên cơ thể.
  • Tăng cường cơ lưng và gân kheo để giảm bớt áp lực lên cột sống.
  • Cải thiện sức mạnh của cơ bụng, mông, thắt lưng,…
  • Tăng cường khoảng trống giữa các đĩa đệm, nhằm kéo các đĩa bị lệch trở về vị trí ban đầu.
  • Góp phần gia tăng hiệu quả của thuốc, nâng cao hiệu quả tập luyện.
  • Tập luyện sau phẫu thuật giúp nhanh chóng cải thiện chức năng cột sống, giúp bệnh nhân nhanh hồi phục. Thoát vị đĩa đệm tập gì để mang lại lợi ích cho xương?
Người bị bệnh thoát vị đĩa đệm tập gì để cải thiện?
Người bị bệnh thoát vị đĩa đệm tập gì để cải thiện?

Thoát vị đĩa đệm tập gì theo tư vấn chuyên gia?

Nếu bạn đang băn khoăn thoát vị đĩa đệm tập gì thì hãy tham khảo các bài tập dưới đây của chúng tôi:

Bài tập căng cơ gập lưng

Với mục đích giúp gập lưng kéo giãn cột sống và cơ lưng. Bạn cần nằm ngửa và co cả hai đầu gối về phía ngự. Sau đó di chuyển đầu về phía gối cho đến khi đạt độ căng thoải mái. Lặp lại động tác vài lần trong một lượt tập.

>>> Tham khảo thêm: [Góc Giải Đáp] Thoát Vị Đĩa Đệm Uống Gì Để Giảm Nhanh Các Cơn Đau

Bài tập ép đầu gối về phía ngực

Bài tập này sẽ làm các cơ ở mỗi bên hoạt động riêng biệt, giúp thư giãn nhẹ nhàng. Người bệnh cần nằm ngửa, co đầu gối lên sao cho cả hai gót chân nằm trên sàn. Đặt cả 2 tay sau một đầu gối và kéo về phía ngực. Thực hiện lặp lại vài lần rồi đổi chân.

Bài tập Bird Dog

Bài tập này sẽ giúp vận động toàn bộ các cơ chạy dọc sống lưng sau. Người bệnh khi tập cần quỳ gối, chống hai tay xuống sàn, đầu ngẩng cao, lưng thẳng.

Sau đó hít sâu và nâng tay trái từ từ lên, duỗi thẳng về phía trước. Đồng thời cần nâng và duỗi chân phải về phía sau, giữ trong 5 giây. Thở ra rồi từ từ thu tay và chân về vị trí ban đầu. Thực hiện tương tự với cả 2 chân, lặp lại 5 lần mỗi bên.

>>> Đọc thêm: [Cảnh Giác] 5 Biểu Hiện Thoát Vị Đĩa Đệm Nên Biết

Bài tập Cobra

Bài tập tư thế rắn hổ mang có tác dụng kéo căng cơ thể, giúp cho cột sống khỏe mạnh hơn. Không những thế còn giúp giảm đau và điều chỉnh sự mất thăng bằng một cách hiệu quả. Người tập phải nằm sấp trên sàn, lòng bàn tay úp và bàn chân duỗi thẳng đảm bảo các ngón chạm mặt sàn.

Sau đó hít sâu và nâng khung xương chậu lên. Xòe rộng ngón tay và ấn lòng bàn tay xuống sàn. Kéo vai về sau, để thẳng cánh tay, đẩy phần thân trên khỏi mặt sàn. Ngửa mặt và hít thở đều trong 15-30 giây. Lặp lại động tác vài lần, mỗi lần nghỉ vài giây.

Bài tập gân kheo

Việc tăng cường các cơ gân kheo sẽ giúp giảm đau và bổ trợ tốt cho việc điều trị. Bạn cần ngồi vững trên ghế, một chân đặt trên sàn và một chân duỗi thẳng, gót chạm mặt sàn. Từ từ nghiêng người về phía trước, cho đến khi có sự kéo căng dọc mặt sau của đùi trên. Giữ tư thế trong khoảng 15–30 giây rồi đổi chân và lặp lại vài lần. Thoát vị đĩa đệm tập gì giúp người bệnh thấy sức khỏe tốt hơn?

Thường xuyên tập luyện giúp cho xương khớp được dẻo dai
Thường xuyên tập luyện giúp cho xương khớp được dẻo dai

Bài tập rướn cổ về trước

Bài tập vươn cổ về trước có thể cải thiện tình trạng đau mỏi và giúp các cơ vùng cổ dẻo dai hơn. Bạn cần đứng thẳng, tay phải đưa lên cao và cách trán độ 5 cm. Rướn cổ lên sao cho trán chạm vào tay, lặp lại động tác 10 lần.

Trên đây Boca Việt Nam đã giúp độc giả trả lời câu hỏi thoát vị đĩa đệm tập gì để giảm các cơn đau và nhanh chóng hồi phục. Mong rằng chia sẻ này sẽ giúp ích được cho bạn trong việc tập luyện nâng cao sức khoẻ.

>>> Xem thêm: Người Bệnh Thoát Vị Đĩa Đệm Nên Bổ Sung Chất Gì Cho Cơ Thể?

Thoát Vị Đĩa Đệm Tập Gì Nâng Cao Sức Khỏe, Cải Thiện Cơn Đau?

Thoát vị đĩa đệm là một căn bệnh xương khớp phổ biến gây ra bởi nhiều nguyên nhân khác nhau. Ngoại trừ các trường hợp được chỉ định phẫu thuật, hầu hết những bệnh nhân bị thoát vị đĩa đệm đều được khuyến cáo điều trị bảo tồn. Một trong những phương pháp được áp

Thoát vị đĩa đệm là bệnh lý xương khớp thường gặp và xuất hiện nhiều ở độ tuổi trung niên. Đây là một căn bệnh cần thời gian điều trị lâu dài và thường có nhiều biến chứng nguy hiểm. Ngoài những phương pháp điều trị cơ bản, người bệnh cần lưu ý đến chế độ dinh dưỡng hàng ngày. Cụ thể, thoát vị đĩa đệm uống gì để điều trị căn bệnh này mà vẫn đủ chất dinh dưỡng. Chúng ta cùng tìm hiểu những thực phẩm uống thích hợp cho người bệnh thoát vị đĩa đệm nhé!

Bị bệnh thoát vị đĩa đệm nên uống gì để cải thiện?
Bị bệnh thoát vị đĩa đệm nên uống gì để cải thiện?

Thông tin về bệnh thoát vị đĩa đệm

Thoát vị đĩa đệm là thuật ngữ chỉ tình trạng khi chất nhầy bên trong đĩa đệm cột sốt chệch ra ngoài vị trí ban đầu. Những chất nhầy này chèn ép vào các rễ cây thần kinh xung quanh gây đau đớn, nhức mỏi.

Nguyên nhân chính của tình trạng này là do chấn thương, hoặc thoái hóa gây nứt rách màng bao dịch. Bất kì vị trí cột sống nào cũng có nguy cơ gặp phải tình trạng thoát vị đĩa đệm. Cơn đau thường bắt đầu từ thắt lưng lan xuống hai chân, dần chuyển thành đau thần kinh tọa.

Bệnh thoát vị đĩa đệm diễn ra như thế nào?
Bệnh thoát vị đĩa đệm diễn ra như thế nào?

Có rất nhiều nguyên nhân gây thoát vị đĩa đệm, nhưng cụ thể như sau:

  • Do lao động, làm việc sai tư thế hoặc quá sức 
  • Do lớn tuổi, dẫn đến lão hóa khiến thoái hóa xơ cứng đĩa đệm, rất dễ bị tổn thương
  • Do tai nạn, chấn thương ở cột sống
  • Các bệnh bẩm sinh từ nhỏ như dị dạng cột sống, vẹo cột sống
  • Thể trọng cơ thể lớn mang lại gánh nặng lớn cho cột sống, đặc biệt là ở vùng thắt lưng

>>> Xem thêm: Dấu Hiệu Thoát Vị Đĩa Đệm Từ Sớm Mà Bạn Không Nên Chủ Quan

Bị thoát vị đĩa đệm uống gì để cải thiện bệnh lý nhanh nhất

Khi gặp phải bệnh thoát vị đĩa đệm, mọi người thường có tâm lý tìm hiểu các thực phẩm để uống. Tuy nhiên, không phải loại nào cũng tốt cho cơ thể người bệnh.

Nước lọc – nguồn sống của cơ thể

Nước lọc là một thức phẩm thiết yếu cho cơ thể và đĩa đệm. Cơ thể chúng ta 70% là nước và đĩa đệm cũng được cấu tạo chủ yếu từ nước. Khi bổ sung đủ nước, vào buổi tối các đĩa đệm sẽ tự giãn nở để tránh việc chèn ép quá mức gây tổn thương. Cơ chế này thường gặp nhiều ở trẻ nhỏ đang trong độ tuổi phát triển. 

Điều gì xảy ra nếu bạn không bổ sung đủ nước cho đĩa đệm? Đĩa đệm của bạn không thể tự bổ sung nước cho cơ chế tự giãn nở. Điều này khiến cho áp lực tích tụ nhiều dẫn đến phồng đĩa đệm hoặc đĩa đệm thoát vị.

Cung cấp đủ nước cho cơ thể để tránh bị tổn thương liên quan tới xương
Cung cấp đủ nước cho cơ thể để tránh bị tổn thương liên quan tới xương

Hãy uống đủ 2 lít nước mỗi ngày để đĩa đệm của bạn khỏe mạnh tránh được những tổn thương. Nhưng cần lưu ý chỉ sử dụng nước lọc tinh khiết, tránh sử dụng cà phê, trà quá nhiều. Vì những thức uống đó không mang lại nhiều tác dụng thậm chí còn gây hại cho cơ thể.

>>> Tham khảo thêm: [Cảnh Giác] 5 Biểu Hiện Thoát Vị Đĩa Đệm Nên Biết

Sữa đậu nành – nguồn dinh dưỡng từ thực vật

Đậu nành là một thực phẩm chứa nhiều dưỡng chất tốt cho cơ thể như Vitamin B1, B2, A, D,…Trong đậu nành chứa đến 40% chất béo thực vật và khoáng chất. Ngoài ra còn chứa nhiều enzyme tốt cho tiêu hóa và một lượng lớn estrogen – nội tiết tố của nữ giới.

Sữa đậu nành chứa nhiều dưỡng chất tốt cho cấu trúc xương
Sữa đậu nành chứa nhiều dưỡng chất tốt cho cấu trúc xương

Sữa đậu nành từ lâu đã được chứng minh có nhiều tác dụng cho sức khỏe. Với xương khớp,  sữa đậu nành giúp hỗ trợ ngăn ngừa loãng xương thoái hóa khớp hiệu quả. Do sở hữu một lượng lớn canxi nên sữa đậu nành giúp bổ sung lượng canxi thiếu hụt, giúp đảm bảo xương khớp luôn chắc khỏe. 

Đối với đĩa đệm, sữa đậu nành bổ sung nguồn canxi dồi dào, ngăn chặn thoái hóa khớp cột sống. Từ đó, hạn chế tình trạng tổn thương do nứt rách cột sống, phục hồi xương khớp tối đa. Bệnh lý thoát vị đĩa đệm nhờ đó cũng không có khả năng xảy ra.

>>> Đọc thêm: Thoát Vị Đĩa Đệm Có Tập Yoga Được Không? Nên Tập Những Bài Nào?

Sữa bò – thực phẩm giàu đạm và canxi

Sữa bò là thực phẩm vô cùng phổ biến hiện nay, được sử dụng hàng ngày trong mỗi gia đình. Trong sữa bò có chứa nhiều dưỡng chất cần thiết cho cơ thể như đạm, canxi, khoáng chất,… Sữa bò có tác dụng vượt trội đối với xương khớp như sau:

  • Hàm lượng canxi dồi dào trong sữa bò giúp bảo vệ của xương khớp chắc khỏe
  • Những chất chống oxy hóa giúp tăng khả năng chống viêm, ức chế các gốc tự do
  • Ngoài ra, sữa bò được coi là thực phẩm giúp phục hồi xương khớp tổn thương nhanh chóng nhất

Hãy sử dụng 2 ly sữa bò (250ml/ly) mỗi ngày để đảm bảo bổ sung đủ dinh dưỡng cho xương khớp. Ngoài ra nên sử dụng thêm các chế phẩm từ sữa bò như váng sữa, phô mai, sữa chua,…

Sữa bò là sự lựa chọn không tệ cho người bệnh
Sữa bò là sự lựa chọn không tệ cho người bệnh

Viên sủi xương khớp boca – cứu tinh của người bệnh thoát vị đĩa đệm

Boca là thức uống quan trọng mà bất kì người bệnh thoát vị đĩa đệm nên sử dụng. Sản phẩm này có chứa thành phần từ Cây Móng Quỷ, Dứa rừng, Cao Vẹm Xanh,…Boca khả năng giảm đau nhanh chóng, phục hồi mô sụn khớp, ngăn ngừa loãng xường thoái hóa hiệu quả.

Công dụng chính của Viên sủi xương khớp Boca:

  • Giảm đau, kháng viêm nhanh chóng, giúp hỗ trợ chức năng vận động
  • Tăng cường sự linh hoạt, dẻo dai cho các khớp, chăm sóc xương khớp chắc khỏe
  • Hỗ trợ điều trị các bệnh lý thoái hóa, thoát vị đĩa đệm
  • Phục hồi tổn thương màng dịch khớp, bổ sung dinh dưỡng củng cố khớp cột sống
  • Phòng ngừa loãng xương, củng cố sụn và tăng độ bền cho sụn khớp

Hãy sử dụng 2 viên sủi Boca mỗi ngày để đảm bảo hiệu quả tốt nhất. Ngoài ra, người bệnh cần kết hợp với chế độ ăn uống, tập luyện điều độ để có được kết quả nhanh chóng. 

Trên đây là lời giải đáp của câu hỏi “thoát vị đĩa đệm uống gì”. Các thức uống này đều rất an toàn, mang lại hiệu quả tốt cho sức khỏe của người bệnh. Hy vọng quý độc giả tìm được giải pháp cải thiện bệnh lý thoát vị đĩa đệm hiệu quả nhất.

>>> Xem thêm: Người Bệnh Thoát Vị Đĩa Đệm Nên Bổ Sung Chất Gì Cho Cơ Thể?

[Góc Giải Đáp] Thoát Vị Đĩa Đệm Uống Gì Để Giảm Nhanh Các Cơn Đau

Thoát vị đĩa đệm là bệnh lý xương khớp thường gặp và xuất hiện nhiều ở độ tuổi trung niên. Đây là một căn bệnh cần thời gian điều trị lâu dài và thường có nhiều biến chứng nguy hiểm. Ngoài những phương pháp điều trị cơ bản, người bệnh cần lưu ý đến chế

Thoát vị đĩa đệm là bệnh lý về xương khớp khá phổ biến với xu hướng trẻ hóa, xuất hiện nhiều nhất trong độ 30-60 tuổi. Dấu hiệu thoát vị đĩa đệm diễn ra từ rất sớm. Nếu chú ý quan sát và chăm sóc cơ thể đúng cách, bạn có thể dễ dàng nhận biết và từ đó điều trị hợp lý. 

Tổng quan về bệnh lý thoát vị đĩa đệm

Thoát vị đĩa đệm là hiện tượng nhân nhầy của đĩa đệm cột sống bị lệch ra khỏi vị trí ban đầu. Phần nhân nhầy này sẽ xuyên qua dây chằng, chèn ép vào các rễ thần kinh, từ đó gây tê bì và đau nhức cho người bệnh.

Bệnh thoát vị đĩa đệm là gì?
Bệnh thoát vị đĩa đệm là gì?

Thoát vị đĩa đệm là kết quả của sang chấn hoặc do thời gian. Người bệnh khi bị thoát vị đĩa đệm thường hay gặp hiện tượng đau lan tỏa từ thắt lưng xuống chân. Nguyên nhân thoát vị đĩa đệm thường bắt gặp nhất phải kể đến là:

  • Do lao động hoặc vận động quá sức hoặc sai tư thế. Lâu dần dẫn đến đĩa đệm và cột sống bị tổn thương gây thoát vị.
  • Do tuổi tác cao, quá trình lão hóa diễn ra khiến đĩa đệm và cột sống bị mất nước, thoái hóa xơ cứng.
  • Do gặp phải chấn thương ở vùng lưng, cột sống.
  • Do mắc bệnh lý bẩm sinh như gù vẹo cột sống,…
  • Do yếu tố di truyền.
  • Do cân nặng của cơ thể lớn, tạo gánh nặng cho đĩa đệm cột sống, đặc biệt là ở thắt lưng.

>>> Xem thêm: [Cảnh Giác] 5 Biểu Hiện Thoát Vị Đĩa Đệm Nên Biết

Thoát vị đĩa đệm có nguy hiểm tính mạng không?

Bệnh thoát vị đĩa đệm có nguy hiểm không là thắc mắc được nhiều người quan tâm. Bệnh lý này có thể gây ra tàn phế suốt đời nếu không chữa trị kịp thời. Mọi người cần sớm điều trị khi phát hiện ra bệnh. Khi mắc bệnh, người bệnh thoát vị có nguy cơ phải đối mặt với những biến chứng nguy hiểm khác.

Đau rễ thần kinh

Sau đau thắt lưng cục bộ, bệnh nhân sẽ bị đau rễ thần kinh. Các cơn đau này sẽ theo dải, đau từ thắt lưng và lan đến chân. Cơn đau đặc biệt tăng mạnh khi người bệnh ho, hắt hơi, di chuyển,…. cản trở sinh hoạt.

Teo cơ

Teo cơ xảy ra khi thoát vị đĩa đệm tiến triển nặng làm người bệnh khó vận động. Các cơ này sẽ dần yếu đi theo thời gian, bớt độ săn chắc và teo lại, không cho máu lưu thông đến các cơ, khiến cơ thiếu dinh dưỡng.

>>> Đọc thêm: [Giải – Đáp] Thoát Vị Đĩa Đệm Có Nên Nằm Nhiều Không?

Rối loạn cảm giác

Khi rễ thần kinh bị tổn thương, rối loạn cảm giác sẽ xảy ra ở vị trí da tương ứng. Phổ biến nhất là tình trạng mất cảm giác xúc giác, khó phân biệt nóng, lạnh.

Biến chứng của bệnh gây ra nguy hiểm như thế nào?
Biến chứng của bệnh gây ra nguy hiểm như thế nào?

Rối loạn đại tiểu tiện

Đầu tiên bệnh nhân sẽ bị bí tiểu, sau đó tiểu không kiểm soát. Lúc nào cũng có nước tiểu rỉ ra do cơ thắt ngoại vi bị liệt. Điều này khiến cho người bệnh gặp nhiều khó khăn trong sinh hoạt.

Hội chứng đuôi ngựa

Chia ra thành 3 loại. Hội chứng đuôi ngựa trên là do ​đốt sống lưng L1-L2 và L2-L3​, rối loạn cảm giác hai chân từ bẹn trở xuống. Hội chứng đuôi ngựa giữa do do thoát vị đĩa đệm L5-S1, rối loạn cảm giác vùng đáy chậu và chân.

>>> Tham khảo thêm: Người Bệnh Thoát Vị Đĩa Đệm Nên Bổ Sung Chất Gì Cho Cơ Thể?

Dấu hiệu thoát vị đĩa đệm bạn nên biết

Những dấu hiệu dễ bắt gặp nhất khi bị thoát vị đĩa đệm mà người bệnh có thể dễ dàng nhận thấy:

  • Những cơn đau do thoát vị đĩa đệm xuất hiện đột ngột, dữ dội hoặc âm ỉ liên tục, buốt theo từng cơn ở vùng thắt lưng.
  • Khi bệnh nặng, cơn đau không chỉ ở vùng thắt lưng mà lan rộng ra. Cơn đau gia tăng khi người bệnh vận động. Cơn đau sẽ biến mất khi nghỉ ngơi.
  • Người bệnh khó để thực hiện một số động tác như ưỡn cong lưng hoặc cúi người xuống. Đồng thời chân tay cũng yếu hơn bình thường. Cơ thể người bệnh sẽ có xu hướng vẹo về một bên để chống đau.
  • Khi thoát vị đĩa đệm chèn ép tủy sống, chân và tay người bệnh sẽ bị yếu đi theo thời gian và không thể đứng vững. Sau một thời gian, người bệnh sẽ có cảm giác cơ đùi hay bắp chân run lên mỗi khi vận động.
  • Mất kiểm soát cơ thể khiến người bệnh không thể tự chủ tiểu tiện, đại tiện, bị rối loạn cảm giác. Thậm chí bệnh tiến triển nặng sẽ khiến teo cơ, bại liệt,…
Cần chú ý tới các dấu hiệu bệnh thoát vị đĩa đệm để biết cách chữa trị
Cần chú ý tới các dấu hiệu bệnh thoát vị đĩa đệm để biết cách chữa trị

Cách phòng ngừa bệnh thoát vị đĩa đệm bạn nên biết

Một số phương pháp phòng ngừa bệnh thoát vị đĩa đệm mà bạn có thể tham khảo:

  • Tập luyện điều độ, phù hợp với khả năng, không thực hiện động tác quá khó hoặc quá sức tránh làm tổn thương cho cơ, xương, khớp.
  • Không mang, vác đồ vật nặng hoặc thực hiện sai tư thế để bảo vệ cột sống.
  • Duy trì cân nặng hợp lý, tránh cột sống phải gánh chịu áp lực.
  • Ăn uống khoa học, đặc biệt nên bổ sung cho cơ thể canxi, vitamin D cùng dưỡng chất khác giúp nuôi khớp khỏe mạnh.
  • Kiểm tra sức khỏe định kỳ để phát hiện sớm các loại bệnh liên quan đến xương khớp.
  • Ngay khi phát hiện dấu hiệu thoát vị đĩa đệm, cần đến ngay các cơ sở y tế.

Trên đây là thông tin về bệnh cũng như những dấu hiệu thoát vị đĩa đệm mà người bệnh không nên chủ quan. Ngay khi phát hiện, bạn hãy tới ngay các cơ sở y tế để được chẩn đoán và điều trị.

>>> Tìm hiểu thêm: Thoát Vị Đĩa Đệm Kiêng Những Gì Để Đảm Bảo Sức Khỏe?

Dấu Hiệu Thoát Vị Đĩa Đệm Từ Sớm Mà Bạn Không Nên Chủ Quan

Thoát vị đĩa đệm là bệnh lý về xương khớp khá phổ biến với xu hướng trẻ hóa, xuất hiện nhiều nhất trong độ 30-60 tuổi. Dấu hiệu thoát vị đĩa đệm diễn ra từ rất sớm. Nếu chú ý quan sát và chăm sóc cơ thể đúng cách, bạn có thể dễ dàng nhận

Thoát vị đĩa đệm là bệnh thường bắt gặp ở người cao tuổi. Căn bệnh này đang diễn ra ở ngu. Có rất nhiều nguyên nhân khiến cho mọi người mắc phải các bệnh về xương khớp. Mọi người không phát hiện sớm và điều trị đúng cách sẽ đối mặt với nhiều hậu quả nghiêm trọng. Bài viết sau đây sẽ bật mí cho mọi người 5 biểu hiện thoát vị đĩa đệm nên biết.

Bệnh thoát vị đĩa đệm gây ra nhiều trở ngại cho người bệnh
Bệnh thoát vị đĩa đệm gây ra nhiều trở ngại cho người bệnh

Tìm hiểu khái quát bệnh thoát vị đĩa đệm

Bệnh thoát vị đĩa đệm là thực trạng nhân nhầy đĩa đệm bị lệch ra khỏi vị trí ban đầu. Sau đó, nó chèn ép vào ống sống hay các rễ dây thần kinh gây các cơn đau cho người bệnh. Bất kỳ đoạn cột sống nào đều có thể bị thoát vị đĩa đệm.

Tìm hiểu bệnh thoát vị đĩa đệm là gì?
Tìm hiểu bệnh thoát vị đĩa đệm là gì?

Căn bệnh này diễn ra ở nhiều đối tượng khác nhau. Khi gặp phải, người bệnh khó khăn trong cuộc sống sinh hoạt hay làm bất kỳ công việc gì. Do vậy, mọi người cần biết các biện pháp để phòng ngừa bệnh thoát vị đĩa đệm.

>>> Xem thêm: Thoát Vị Đĩa Đệm Có Tập Yoga Được Không? Nên Tập Những Bài Nào?

Các giai đoạn và diễn biến của thoát vị đĩa đệm

Tùy theo tình trạng bệnh, biểu hiện và diễn biến của thoát vị đĩa đệm ở mỗi người diễn ra hoàn toàn khác nhau. Theo chia sẻ của bác sĩ, căn bệnh sẽ diễn ra theo 4 giai đoạn chính sau.

Bệnh lý này trải qua những giai đoạn nào?
Bệnh lý này trải qua những giai đoạn nào?

Giai đoạn đầu tiên

Đầu tiên, đĩa đệm bắt đầu có biểu hiện biến dạng nhưng chưa làm rách vòng bao xơ. Người bệnh có thể thỉnh thoảng bắt gặp các vấn đề tê bì tay chân. Tuy nhiên, mọi người không có cảm giác bị đau nhức nên khó phát hiện bản thân đang mắc bệnh.

Giai đoạn thứ 2

Ở cấp độ này, nhân nhầy vẫn nằm đúng vị trí và vòng xơ chưa bị tổn thương nhiều. Tuy nhiên, các vùng bao bọc bên ngoài đã có dấu hiệu bị ảnh hưởng và gây chèn ép lên dây thần kinh. Người bệnh cảm nhận những cơn đau tại vùng thắt lưng một cách rõ ràng hơn so với ban đầu.

>>> Đọc thêm: Người Bệnh Thoát Vị Đĩa Đệm Nên Bổ Sung Chất Gì Cho Cơ Thể?

Giai đoạn thứ 3

Lúc này, vòng xơ đã hoàn toàn bị rách. Phần nhân nhầy bị đẩy ra ngoài và chèn ép trực tiếp lên rễ thần kinh. Ở thời điểm này, người bệnh phải tiến hành điều trị khi không chịu được những cơn đau mà bệnh gây ra.

Giai đoạn cuối

Khi mọi người bước vào giai đoạn này thì tình bệnh đã rất nặng. Rễ thần kinh bị chèn ép nặng nề gây ra nhiều bệnh nguy hiểm. Các cơn đau diễn ra trầm trọng hơn tác động xấu tới tinh thần người bệnh.

>>> Đọc thêm: Thoát Vị Đĩa Đệm Kiêng Những Gì Để Đảm Bảo Sức Khỏe?

Top 5 biểu hiện thoát vị đĩa đệm cần chú ý

Biểu hiện của bệnh thoát vị đĩa đệm sẽ diễn ra ở nhiều vị trí khác trên cột sống. Ban đầu, các dấu hiệu diễn ra với mức độ nhẹ nên người bệnh chủ quan và không đi khám. Theo thời gian, cơn đau ngày càng tăng lên. Bệnh nhân thường hay bị mệt mỏi, khó khăn khi vận động và làm giảm hiệu suất công việc.

Top 5 biểu hiện thoát vị đĩa đệm
Top 5 biểu hiện thoát vị đĩa đệm

Gây ra đau ở vùng thắt lưng

Thoát vị đĩa đệm cột sống lưng, mọi người sẽ nhận thấy những cơn đau dữ dội hay âm ỉ kéo dài ở vùng thắt lưng. Khi bạn bất ngờ thay đổi tư thế khi vận động hay nằm nghỉ sẽ làm xuất hiện các cơn đau.

Các hoạt động của mọi người trở lên bất tiện. Khi cúi hay ưỡn người có cảm nhận rõ rệt các cơn đau. Dấu hiệu đó lan theo hình vòng cung ra phía trước ngực hay dọc khoang liên sườn. Hai chi có biểu hiện yếu hay tê. Người bệnh gặp khó khăn khi gập – duỗi ngón chân và tay.

>>> Tìm hiểu thêm: Những Biểu Hiện Thường Gặp Thoát Vị Đĩa Đệm Thắt Lưng

Khi vận động làm xuất hiện nhiều cơn đau

Thông thường, cơn đau tạm thời biến mất khi bạn nghỉ ngơi. Khi người bệnh hắt hơi hay cử động làm cho dấu hiệu xuất hiện nhiều hơn. Kể cả trường hợp ngồi hay đứng quá lâu cũng khiến bạn bị đau.

Cơn đau ngày càng lan rộng

Khi tình trạng bệnh nặng, cơn đau mà người bệnh phải trải qua không chỉ bó hẹp ở vùng thắt lưng. Các cơn đau sẽ diễn ra ở vùng mông, trước hay sau đùi. Khi đó, mọi người có cảm giác mu bàn chân bị tê.

>>> Tham khảo thêm: Những Biểu Hiện Thường Gặp Thoát Vị Đĩa Đệm Thắt Lưng

Khả năng vận động bị hạn chế

Khi mắc phải bệnh thoát vị đĩa đệm, bạn sẽ gặp nhiều khó khăn khi vận động. Bởi lúc này, xương cột sống bị suy yếu không còn chắc khỏe như trước. Khi đứng thẳng, dáng người bệnh có dấu hiệu bị lệch hay vẹo sang 1 bên để hạn chế các cơn đau.

Khó kiểm soát cơ thể

Do phần nhân nhầy thoát ra khỏi vị trí ban đầu và tác động lên thần kinh khiến người bệnh không thể kiểm soát được bản thân. Bệnh nhân không thể tự chủ trong việc đi vệ sinh hay làm những việc khác. Trường hợp nặng, người bệnh bị teo cơ hay bại liệt.

Hiện nay, căn bệnh này chưa có biện pháp nào giữa chữa trị hoàn toàn dứt điểm. Chính vì vậy, mọi người cần bổ sung những chất dinh dưỡng quan trọng để cải thiện tình trạng của bệnh. Những thông tin trên đây giúp mọi người phát hiện 5 biểu hiện thoát vị đĩa đệm nên biết để chữa trị.

>>> Đọc thêm: Thoát Vị Đĩa Đệm Đa Tầng Và Những Điều Bạn Nên Biết

[Cảnh Giác] 5 Biểu Hiện Thoát Vị Đĩa Đệm Nên Biết

Thoát vị đĩa đệm là bệnh thường bắt gặp ở người cao tuổi. Căn bệnh này đang diễn ra ở ngu. Có rất nhiều nguyên nhân khiến cho mọi người mắc phải các bệnh về xương khớp. Mọi người không phát hiện sớm và điều trị đúng cách sẽ đối mặt với nhiều hậu quả

Hiện nay khá nhiều người cho rằng khi mắc bệnh nên nằm nghỉ ngơi nhiều để cho cơ thể có thể dần phục hồi đặc biệt là các bệnh đau xương khớp nói chung là thoát vị đĩa đệm nói riêng. Tuy nhiên trong thực tế việc này có đúng không? Để tìm hiểu chi tiết về việc thoát vị đĩa đệm có nên nằm nhiều không hãy cùng chúng tôi tìm hiểu trong bài viết dưới đây!

Thoát vị đĩa đệm là bệnh gì?

Đầu tiên chúng ta cần hiểu sơ qua bệnh thoát vị đĩa đệm là gì? Hiểu đơn giản thì đây là bệnh khá phổ biến, đặc điểm dễ thấy nhất là có những cơn đau khó chịu ở thắt lưng, đốt sống,… Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến thường là vận động mạnh, mang vác đồ vật nặng, hoạt động, sinh hoạt sai tư thế,… Hơn nữa khi cử động mạnh sẽ càng gây áp lực lên cột sống khiến người bị thoát vị đĩa đệm càng đau dữ dội hơn.

Tìm hiểu bệnh thoát vị đĩa đệm
Tìm hiểu bệnh thoát vị đĩa đệm

Chính vì nguyên nhân này nên nhiều người cho nằm nhiều sẽ tốt cho xương khớp. Tuy nhiên theo các chuyên gia điều này hoàn toàn không hợp lý, quan niệm này hoàn toàn sai lầm. Người mắc bệnh chỉ nên nằm nghỉ ngơi khi cảm thấy đau nhức. Việc nằm nhiều gây ra các vấn đề về xương khớp mà tưởng chừng không ngờ đến như teo cơ, yếu cột sống,… Đặc biệt, việc này còn làm khí huyết bị nghẽn, cơ thể mệt mỏi, thần kinh căng thẳng,…

Trong trường hợp nằm trên đệm thì cần chú ý lựa chọn chất liệu không quá cưng, quá mềm và có độ đàn hồi tốt và hợp với cột sống cũng như tình trạng của mình. Hơn nữa, người bị thoát vị đĩa đệm không nên nằm trên võng vì tư thế trên võng gây đau mỏi, tê nhức, thiếu oxy lên não cũng như ảnh hưởng đến cấu trúc của cột sống.

>>> Tìm hiểu thêm: Thoát Vị Đĩa Đệm Kiêng Những Gì Để Đảm Bảo Sức Khỏe?

Thoát vị đĩa đệm có nên nằm nhiều hay không?

Người bệnh nên vận động nhẹ nhàng sẽ giúp cho quá trình phục hồi nhanh chóng hơn. Một số lợi ích của việc vận động nhẹ nhàng tốt để điều trị thoát vị đĩa đệm:

  • Giúp cột sống dẻo dai, linh hoạt, tránh được tình trạng tê nhức, cứng khớp
  • Ngăn ngừa loãng xương, giúp hệ cơ xương chắc khỏe
  • Hạn chế nguy cơ mắc các bệnh béo phì, thừa cân
  • Tăng cường tuần hoàn máu
  • Tăng sức đề kháng, giúp cơ thể dẻo dai hơn
  • Giúp đào thải độc tố qua các tuyến mồ hôi trên cơ thể
  • Đốt sống khỏe mạnh

Câu trả lời cho việc thắc mắc có nên nằm nhiều khi bị đau hay không thì câu trả lời chính là “TUYỆT ĐỐI KHÔNG”. Trung bình một người nên ngủ 8 tiếng 1 ngày và thêm 1-2 tiếng nghỉ ngơi. Thay vào đó hãy nên vận động nhẹ nhàng, tập thể dục với cường độ vừa phải.

Người bị thoát vị đĩa đệm có nên nằm nhiều?
Người bị thoát vị đĩa đệm có nên nằm nhiều?

Các số tư thế nằm tốt cho người bệnh thoát vị đĩa đệm

Khi gặp các vấn đề về bệnh thoát vị đĩa đệm, mọi người nên lựa chọn những tư thế nằm sao thoái mái nhất. Bởi có cách nằm sẽ tác động tới xương khớp.

>>> Tham khảo thêm: Thoát Vị Đĩa Đệm Có Tập Yoga Được Không? Nên Tập Những Bài Nào?

Người bệnh có thể tham khảo và thực hiện một số tư thế

  • Nằm nghiêng, co gối, thả lỏng cơ thể
  • Nằm sấp, kê gối dưới bụng, cơ thể thả lỏng. Việc này giúp cột sống thẳng, tốt cho việc điều trị bệnh.
  • Nằm nghiêng, co đầu gối, đặt thêm gối giữa hai chân.
  • Nằm ngửa
Lựa chọn tư thế ngủ hợp lý để không làm bệnh thêm trầm trọng
Lựa chọn tư thế ngủ hợp lý để không làm bệnh thêm trầm trọng

Một số tiêu chí về ghế, giường hay đệm, gối mà bạn cần biết

  • Khi trở mình không nên xoáy hay quay người đột ngột, luôn đảm bảo việc di chuyển cơ thể cùng một lúc.
  • Nên sử dụng gối có độ cứng nhất định, tránh sử dụng các gối quá mềm, quá lún để có thể cân bằng khoảng trống giữa cổ và đệm.
  • Nên thay gối sau 6 – 12 tháng sử dụng để đảm bảo chất lượng của gối.
  • Chọn đệm phù hợp: không quá mềm, không quá cứng tránh ảnh hưởng đến đường cong của cột sống.
  • Có thể đeo các loại đai nẹp lưng hoặc đai cố định cột sống để điều chỉnh cột sống.
  • Không ngồi hay đứng dậy đột ngột mà nên vịn vào thứ gì đó ở gần để.
  • Nên đặt trọng lực vào chân, không nên đặt vào lưng khi nâng vật nặng.

Giấc ngủ có vai trò cực kỳ quan trọng đối với sức khỏe tổng thể. Đối với người bị thoát vị đĩa đệm, việc lựa tư thế ngủ tốt để giải phóng sự chèn ép lên dây thần kinh. Khi đó, bạn không còn cảm giác đau nhức nữa.

Với các thông tin bên trên hy vọng đã có câu trả lời cho câu hỏi: Thoát vị đĩa đệm có nên nằm nhiều không? Nếu bạn muốn tìm hiểu thêm về các bệnh xương khớp hãy truy cập trang web của chúng tôi để biết thông tin chi tiết.

>>> Tham khảo thêm: Các Cách Điều Trị Thoát Vị Đĩa Đệm Thắt Lưng Hiệu Quả

[Giải – Đáp] Thoát Vị Đĩa Đệm Có Nên Nằm Nhiều Không?

Hiện nay khá nhiều người cho rằng khi mắc bệnh nên nằm nghỉ ngơi nhiều để cho cơ thể có thể dần phục hồi đặc biệt là các bệnh đau xương khớp nói chung là thoát vị đĩa đệm nói riêng. Tuy nhiên trong thực tế việc này có đúng không? Để tìm hiểu chi

    0
    Your Cart