Thoát vị đĩa đệm là một căn bệnh xương khớp phổ biến gây ra bởi nhiều nguyên nhân khác nhau. Ngoại trừ các trường hợp được chỉ định phẫu thuật, hầu hết những bệnh nhân bị thoát vị đĩa đệm đều được khuyến cáo điều trị bảo tồn. Một trong những phương pháp được áp dụng nhiều nhất đó là tập luyện mỗi ngày. Vậy thoát vị đĩa đệm tập gì để nhanh chóng vượt qua cơn đau? Hãy cùng theo dõi.

Thoát vị đĩa đệm là bệnh gì? Nguyên nhân do đâu?

Đĩa đệm là một thành phần cấu trúc dạng thớ sợi, xếp theo vòng tâm, bên trong chứa nhân keo gelatin. Đĩa đệm giúp nâng đỡ cơ thể, giúp giảm chấn động, chịu lực cơ thể vận động. Cấu tạo của đĩa đệm bao gồm 3 phần là nhân nhầy, mâm sụn và vòng sợi.

Nguyên nhân dẫn tới mắc bệnh thoát vị đĩa đệm?
Nguyên nhân dẫn tới mắc bệnh thoát vị đĩa đệm?

Khi bị thoát vị đĩa đệm, lớp nhân nhầy sẽ bị thoát khỏi bao xơ đệm. Sau đó chèn lên các dây thần kinh hoặc ống sống gây đau nhức và khó chịu. Theo y học hiện đại, thoát vị đĩa đệm là một căn bệnh mạn tính không chữa khỏi hoàn toàn. Thoát vị đĩa đệm tập gì để cải thiện?

Nguyên nhân gây ra bệnh thoát vị đĩa đệm

  • Tuổi tác: Cột sống sẽ thoái hóa khi cao tuổi. Do đó đĩa đệm sẽ không được dẻo dai, linh hoạt do mất nước theo thời gian.
  • Sinh hoạt và làm việc sai tư thế: Khi ngồi hoặc đứng quá lâu hay do tính chất công việc mang vác nặng sẽ khiến cột sống ảnh hưởng. Lâu ngày, tổn thương này sẽ khiến thay đổi đĩa đệm, bao xơ và gây nên bệnh. 
  • Chấn thương: Nếu trước đây bạn từng bị chấn thương cột sống (do lao động hoặc chơi thể thao). Thì rất có khả năng sẽ dẫn đến bệnh thoát vị trong tương lai nếu không chăm sóc đúng cách.
  • Chế độ ăn uống: Ăn uống không khoa học có thể ảnh hưởng đến hệ thống xương khớp trên cơ thể nói chung.
  • Yếu tố di truyền: Trong gia đình nếu có người từng bị mắc những vấn đề về cột sống thì nguy cơ mắc bệnh của bạn sẽ rất cao.

>>> Tìm hiểu thêm: Thoát Vị Đĩa Đệm Có Nên Nằm Nghiêng?

Những dấu hiệu điển hình

  • Tê bì tay chân: Dấu hiệu phổ biến và rõ ràng nhất khi bị bệnh. Tình trạng này diễn ra do sự chèn ép của nhân nhầy lên các dây thần kinh và tủy sống.
  • Đau nhức: Có thể xảy ra ở bất kỳ vị trí đốt sống nào. Ví dụ bị thoát vị đĩa đệm cổ thì đau sẽ xảy ra ở cổ hoặc khu vực xung quanh như vai, tay. Nếu bị thoát vị đĩa đệm lưng thì sẽ đau nhức ở dây thần kinh liên sườn hoặc thắt lưng.
  • Yếu cơ: Giai đoạn nặng thì yếu cơ sẽ xảy ra, làm ảnh hưởng mọi hoạt động cơ thể. Và nếu không khắc phục thì yếu cơ sẽ dẫn đến teo cơ, bại liệt,… Thoát vị đĩa đệm tập gì giúp người bệnh đỡ đau?

Lợi ích của các bài tập thoát vị đĩa đệm

Các bài tập thể dục là một phần quan trọng trong quá trình điều trị và phục hồi của bệnh nhân thoát vị đĩa đệm. Các bài tập này sẽ đem đến những lợi ích như sau:

  • Giảm bớt cơn đau và giảm áp lực của đĩa đệm bị thoát vị hoặc trượt lên cơ thể.
  • Tăng cường cơ lưng và gân kheo để giảm bớt áp lực lên cột sống.
  • Cải thiện sức mạnh của cơ bụng, mông, thắt lưng,…
  • Tăng cường khoảng trống giữa các đĩa đệm, nhằm kéo các đĩa bị lệch trở về vị trí ban đầu.
  • Góp phần gia tăng hiệu quả của thuốc, nâng cao hiệu quả tập luyện.
  • Tập luyện sau phẫu thuật giúp nhanh chóng cải thiện chức năng cột sống, giúp bệnh nhân nhanh hồi phục. Thoát vị đĩa đệm tập gì để mang lại lợi ích cho xương?
Người bị bệnh thoát vị đĩa đệm tập gì để cải thiện?
Người bị bệnh thoát vị đĩa đệm tập gì để cải thiện?

Thoát vị đĩa đệm tập gì theo tư vấn chuyên gia?

Nếu bạn đang băn khoăn thoát vị đĩa đệm tập gì thì hãy tham khảo các bài tập dưới đây của chúng tôi:

Bài tập căng cơ gập lưng

Với mục đích giúp gập lưng kéo giãn cột sống và cơ lưng. Bạn cần nằm ngửa và co cả hai đầu gối về phía ngự. Sau đó di chuyển đầu về phía gối cho đến khi đạt độ căng thoải mái. Lặp lại động tác vài lần trong một lượt tập.

>>> Tham khảo thêm: [Góc Giải Đáp] Thoát Vị Đĩa Đệm Uống Gì Để Giảm Nhanh Các Cơn Đau

Bài tập ép đầu gối về phía ngực

Bài tập này sẽ làm các cơ ở mỗi bên hoạt động riêng biệt, giúp thư giãn nhẹ nhàng. Người bệnh cần nằm ngửa, co đầu gối lên sao cho cả hai gót chân nằm trên sàn. Đặt cả 2 tay sau một đầu gối và kéo về phía ngực. Thực hiện lặp lại vài lần rồi đổi chân.

Bài tập Bird Dog

Bài tập này sẽ giúp vận động toàn bộ các cơ chạy dọc sống lưng sau. Người bệnh khi tập cần quỳ gối, chống hai tay xuống sàn, đầu ngẩng cao, lưng thẳng.

Sau đó hít sâu và nâng tay trái từ từ lên, duỗi thẳng về phía trước. Đồng thời cần nâng và duỗi chân phải về phía sau, giữ trong 5 giây. Thở ra rồi từ từ thu tay và chân về vị trí ban đầu. Thực hiện tương tự với cả 2 chân, lặp lại 5 lần mỗi bên.

>>> Đọc thêm: [Cảnh Giác] 5 Biểu Hiện Thoát Vị Đĩa Đệm Nên Biết

Bài tập Cobra

Bài tập tư thế rắn hổ mang có tác dụng kéo căng cơ thể, giúp cho cột sống khỏe mạnh hơn. Không những thế còn giúp giảm đau và điều chỉnh sự mất thăng bằng một cách hiệu quả. Người tập phải nằm sấp trên sàn, lòng bàn tay úp và bàn chân duỗi thẳng đảm bảo các ngón chạm mặt sàn.

Sau đó hít sâu và nâng khung xương chậu lên. Xòe rộng ngón tay và ấn lòng bàn tay xuống sàn. Kéo vai về sau, để thẳng cánh tay, đẩy phần thân trên khỏi mặt sàn. Ngửa mặt và hít thở đều trong 15-30 giây. Lặp lại động tác vài lần, mỗi lần nghỉ vài giây.

Bài tập gân kheo

Việc tăng cường các cơ gân kheo sẽ giúp giảm đau và bổ trợ tốt cho việc điều trị. Bạn cần ngồi vững trên ghế, một chân đặt trên sàn và một chân duỗi thẳng, gót chạm mặt sàn. Từ từ nghiêng người về phía trước, cho đến khi có sự kéo căng dọc mặt sau của đùi trên. Giữ tư thế trong khoảng 15–30 giây rồi đổi chân và lặp lại vài lần. Thoát vị đĩa đệm tập gì giúp người bệnh thấy sức khỏe tốt hơn?

Thường xuyên tập luyện giúp cho xương khớp được dẻo dai
Thường xuyên tập luyện giúp cho xương khớp được dẻo dai

Bài tập rướn cổ về trước

Bài tập vươn cổ về trước có thể cải thiện tình trạng đau mỏi và giúp các cơ vùng cổ dẻo dai hơn. Bạn cần đứng thẳng, tay phải đưa lên cao và cách trán độ 5 cm. Rướn cổ lên sao cho trán chạm vào tay, lặp lại động tác 10 lần.

Trên đây Boca Việt Nam đã giúp độc giả trả lời câu hỏi thoát vị đĩa đệm tập gì để giảm các cơn đau và nhanh chóng hồi phục. Mong rằng chia sẻ này sẽ giúp ích được cho bạn trong việc tập luyện nâng cao sức khoẻ.

>>> Xem thêm: Người Bệnh Thoát Vị Đĩa Đệm Nên Bổ Sung Chất Gì Cho Cơ Thể?

Thoát Vị Đĩa Đệm Tập Gì Nâng Cao Sức Khỏe, Cải Thiện Cơn Đau?

Thoát vị đĩa đệm là một căn bệnh xương khớp phổ biến gây ra bởi nhiều nguyên nhân khác nhau. Ngoại trừ các trường hợp được chỉ định phẫu thuật, hầu hết những bệnh nhân bị thoát vị đĩa đệm đều được khuyến cáo điều trị bảo tồn. Một trong những phương pháp được áp

Thoát vị đĩa đệm là bệnh lý xương khớp thường gặp và xuất hiện nhiều ở độ tuổi trung niên. Đây là một căn bệnh cần thời gian điều trị lâu dài và thường có nhiều biến chứng nguy hiểm. Ngoài những phương pháp điều trị cơ bản, người bệnh cần lưu ý đến chế độ dinh dưỡng hàng ngày. Cụ thể, thoát vị đĩa đệm uống gì để điều trị căn bệnh này mà vẫn đủ chất dinh dưỡng. Chúng ta cùng tìm hiểu những thực phẩm uống thích hợp cho người bệnh thoát vị đĩa đệm nhé!

Bị bệnh thoát vị đĩa đệm nên uống gì để cải thiện?
Bị bệnh thoát vị đĩa đệm nên uống gì để cải thiện?

Thông tin về bệnh thoát vị đĩa đệm

Thoát vị đĩa đệm là thuật ngữ chỉ tình trạng khi chất nhầy bên trong đĩa đệm cột sốt chệch ra ngoài vị trí ban đầu. Những chất nhầy này chèn ép vào các rễ cây thần kinh xung quanh gây đau đớn, nhức mỏi.

Nguyên nhân chính của tình trạng này là do chấn thương, hoặc thoái hóa gây nứt rách màng bao dịch. Bất kì vị trí cột sống nào cũng có nguy cơ gặp phải tình trạng thoát vị đĩa đệm. Cơn đau thường bắt đầu từ thắt lưng lan xuống hai chân, dần chuyển thành đau thần kinh tọa.

Bệnh thoát vị đĩa đệm diễn ra như thế nào?
Bệnh thoát vị đĩa đệm diễn ra như thế nào?

Có rất nhiều nguyên nhân gây thoát vị đĩa đệm, nhưng cụ thể như sau:

  • Do lao động, làm việc sai tư thế hoặc quá sức 
  • Do lớn tuổi, dẫn đến lão hóa khiến thoái hóa xơ cứng đĩa đệm, rất dễ bị tổn thương
  • Do tai nạn, chấn thương ở cột sống
  • Các bệnh bẩm sinh từ nhỏ như dị dạng cột sống, vẹo cột sống
  • Thể trọng cơ thể lớn mang lại gánh nặng lớn cho cột sống, đặc biệt là ở vùng thắt lưng

>>> Xem thêm: Dấu Hiệu Thoát Vị Đĩa Đệm Từ Sớm Mà Bạn Không Nên Chủ Quan

Bị thoát vị đĩa đệm uống gì để cải thiện bệnh lý nhanh nhất

Khi gặp phải bệnh thoát vị đĩa đệm, mọi người thường có tâm lý tìm hiểu các thực phẩm để uống. Tuy nhiên, không phải loại nào cũng tốt cho cơ thể người bệnh.

Nước lọc – nguồn sống của cơ thể

Nước lọc là một thức phẩm thiết yếu cho cơ thể và đĩa đệm. Cơ thể chúng ta 70% là nước và đĩa đệm cũng được cấu tạo chủ yếu từ nước. Khi bổ sung đủ nước, vào buổi tối các đĩa đệm sẽ tự giãn nở để tránh việc chèn ép quá mức gây tổn thương. Cơ chế này thường gặp nhiều ở trẻ nhỏ đang trong độ tuổi phát triển. 

Điều gì xảy ra nếu bạn không bổ sung đủ nước cho đĩa đệm? Đĩa đệm của bạn không thể tự bổ sung nước cho cơ chế tự giãn nở. Điều này khiến cho áp lực tích tụ nhiều dẫn đến phồng đĩa đệm hoặc đĩa đệm thoát vị.

Cung cấp đủ nước cho cơ thể để tránh bị tổn thương liên quan tới xương
Cung cấp đủ nước cho cơ thể để tránh bị tổn thương liên quan tới xương

Hãy uống đủ 2 lít nước mỗi ngày để đĩa đệm của bạn khỏe mạnh tránh được những tổn thương. Nhưng cần lưu ý chỉ sử dụng nước lọc tinh khiết, tránh sử dụng cà phê, trà quá nhiều. Vì những thức uống đó không mang lại nhiều tác dụng thậm chí còn gây hại cho cơ thể.

>>> Tham khảo thêm: [Cảnh Giác] 5 Biểu Hiện Thoát Vị Đĩa Đệm Nên Biết

Sữa đậu nành – nguồn dinh dưỡng từ thực vật

Đậu nành là một thực phẩm chứa nhiều dưỡng chất tốt cho cơ thể như Vitamin B1, B2, A, D,…Trong đậu nành chứa đến 40% chất béo thực vật và khoáng chất. Ngoài ra còn chứa nhiều enzyme tốt cho tiêu hóa và một lượng lớn estrogen – nội tiết tố của nữ giới.

Sữa đậu nành chứa nhiều dưỡng chất tốt cho cấu trúc xương
Sữa đậu nành chứa nhiều dưỡng chất tốt cho cấu trúc xương

Sữa đậu nành từ lâu đã được chứng minh có nhiều tác dụng cho sức khỏe. Với xương khớp,  sữa đậu nành giúp hỗ trợ ngăn ngừa loãng xương thoái hóa khớp hiệu quả. Do sở hữu một lượng lớn canxi nên sữa đậu nành giúp bổ sung lượng canxi thiếu hụt, giúp đảm bảo xương khớp luôn chắc khỏe. 

Đối với đĩa đệm, sữa đậu nành bổ sung nguồn canxi dồi dào, ngăn chặn thoái hóa khớp cột sống. Từ đó, hạn chế tình trạng tổn thương do nứt rách cột sống, phục hồi xương khớp tối đa. Bệnh lý thoát vị đĩa đệm nhờ đó cũng không có khả năng xảy ra.

>>> Đọc thêm: Thoát Vị Đĩa Đệm Có Tập Yoga Được Không? Nên Tập Những Bài Nào?

Sữa bò – thực phẩm giàu đạm và canxi

Sữa bò là thực phẩm vô cùng phổ biến hiện nay, được sử dụng hàng ngày trong mỗi gia đình. Trong sữa bò có chứa nhiều dưỡng chất cần thiết cho cơ thể như đạm, canxi, khoáng chất,… Sữa bò có tác dụng vượt trội đối với xương khớp như sau:

  • Hàm lượng canxi dồi dào trong sữa bò giúp bảo vệ của xương khớp chắc khỏe
  • Những chất chống oxy hóa giúp tăng khả năng chống viêm, ức chế các gốc tự do
  • Ngoài ra, sữa bò được coi là thực phẩm giúp phục hồi xương khớp tổn thương nhanh chóng nhất

Hãy sử dụng 2 ly sữa bò (250ml/ly) mỗi ngày để đảm bảo bổ sung đủ dinh dưỡng cho xương khớp. Ngoài ra nên sử dụng thêm các chế phẩm từ sữa bò như váng sữa, phô mai, sữa chua,…

Sữa bò là sự lựa chọn không tệ cho người bệnh
Sữa bò là sự lựa chọn không tệ cho người bệnh

Viên sủi xương khớp boca – cứu tinh của người bệnh thoát vị đĩa đệm

Boca là thức uống quan trọng mà bất kì người bệnh thoát vị đĩa đệm nên sử dụng. Sản phẩm này có chứa thành phần từ Cây Móng Quỷ, Dứa rừng, Cao Vẹm Xanh,…Boca khả năng giảm đau nhanh chóng, phục hồi mô sụn khớp, ngăn ngừa loãng xường thoái hóa hiệu quả.

Công dụng chính của Viên sủi xương khớp Boca:

  • Giảm đau, kháng viêm nhanh chóng, giúp hỗ trợ chức năng vận động
  • Tăng cường sự linh hoạt, dẻo dai cho các khớp, chăm sóc xương khớp chắc khỏe
  • Hỗ trợ điều trị các bệnh lý thoái hóa, thoát vị đĩa đệm
  • Phục hồi tổn thương màng dịch khớp, bổ sung dinh dưỡng củng cố khớp cột sống
  • Phòng ngừa loãng xương, củng cố sụn và tăng độ bền cho sụn khớp

Hãy sử dụng 2 viên sủi Boca mỗi ngày để đảm bảo hiệu quả tốt nhất. Ngoài ra, người bệnh cần kết hợp với chế độ ăn uống, tập luyện điều độ để có được kết quả nhanh chóng. 

Trên đây là lời giải đáp của câu hỏi “thoát vị đĩa đệm uống gì”. Các thức uống này đều rất an toàn, mang lại hiệu quả tốt cho sức khỏe của người bệnh. Hy vọng quý độc giả tìm được giải pháp cải thiện bệnh lý thoát vị đĩa đệm hiệu quả nhất.

>>> Xem thêm: Người Bệnh Thoát Vị Đĩa Đệm Nên Bổ Sung Chất Gì Cho Cơ Thể?

[Góc Giải Đáp] Thoát Vị Đĩa Đệm Uống Gì Để Giảm Nhanh Các Cơn Đau

Thoát vị đĩa đệm là bệnh lý xương khớp thường gặp và xuất hiện nhiều ở độ tuổi trung niên. Đây là một căn bệnh cần thời gian điều trị lâu dài và thường có nhiều biến chứng nguy hiểm. Ngoài những phương pháp điều trị cơ bản, người bệnh cần lưu ý đến chế

Thoát vị đĩa đệm là bệnh lý về xương khớp khá phổ biến với xu hướng trẻ hóa, xuất hiện nhiều nhất trong độ 30-60 tuổi. Dấu hiệu thoát vị đĩa đệm diễn ra từ rất sớm. Nếu chú ý quan sát và chăm sóc cơ thể đúng cách, bạn có thể dễ dàng nhận biết và từ đó điều trị hợp lý. 

Tổng quan về bệnh lý thoát vị đĩa đệm

Thoát vị đĩa đệm là hiện tượng nhân nhầy của đĩa đệm cột sống bị lệch ra khỏi vị trí ban đầu. Phần nhân nhầy này sẽ xuyên qua dây chằng, chèn ép vào các rễ thần kinh, từ đó gây tê bì và đau nhức cho người bệnh.

Bệnh thoát vị đĩa đệm là gì?
Bệnh thoát vị đĩa đệm là gì?

Thoát vị đĩa đệm là kết quả của sang chấn hoặc do thời gian. Người bệnh khi bị thoát vị đĩa đệm thường hay gặp hiện tượng đau lan tỏa từ thắt lưng xuống chân. Nguyên nhân thoát vị đĩa đệm thường bắt gặp nhất phải kể đến là:

  • Do lao động hoặc vận động quá sức hoặc sai tư thế. Lâu dần dẫn đến đĩa đệm và cột sống bị tổn thương gây thoát vị.
  • Do tuổi tác cao, quá trình lão hóa diễn ra khiến đĩa đệm và cột sống bị mất nước, thoái hóa xơ cứng.
  • Do gặp phải chấn thương ở vùng lưng, cột sống.
  • Do mắc bệnh lý bẩm sinh như gù vẹo cột sống,…
  • Do yếu tố di truyền.
  • Do cân nặng của cơ thể lớn, tạo gánh nặng cho đĩa đệm cột sống, đặc biệt là ở thắt lưng.

>>> Xem thêm: [Cảnh Giác] 5 Biểu Hiện Thoát Vị Đĩa Đệm Nên Biết

Thoát vị đĩa đệm có nguy hiểm tính mạng không?

Bệnh thoát vị đĩa đệm có nguy hiểm không là thắc mắc được nhiều người quan tâm. Bệnh lý này có thể gây ra tàn phế suốt đời nếu không chữa trị kịp thời. Mọi người cần sớm điều trị khi phát hiện ra bệnh. Khi mắc bệnh, người bệnh thoát vị có nguy cơ phải đối mặt với những biến chứng nguy hiểm khác.

Đau rễ thần kinh

Sau đau thắt lưng cục bộ, bệnh nhân sẽ bị đau rễ thần kinh. Các cơn đau này sẽ theo dải, đau từ thắt lưng và lan đến chân. Cơn đau đặc biệt tăng mạnh khi người bệnh ho, hắt hơi, di chuyển,…. cản trở sinh hoạt.

Teo cơ

Teo cơ xảy ra khi thoát vị đĩa đệm tiến triển nặng làm người bệnh khó vận động. Các cơ này sẽ dần yếu đi theo thời gian, bớt độ săn chắc và teo lại, không cho máu lưu thông đến các cơ, khiến cơ thiếu dinh dưỡng.

>>> Đọc thêm: [Giải – Đáp] Thoát Vị Đĩa Đệm Có Nên Nằm Nhiều Không?

Rối loạn cảm giác

Khi rễ thần kinh bị tổn thương, rối loạn cảm giác sẽ xảy ra ở vị trí da tương ứng. Phổ biến nhất là tình trạng mất cảm giác xúc giác, khó phân biệt nóng, lạnh.

Biến chứng của bệnh gây ra nguy hiểm như thế nào?
Biến chứng của bệnh gây ra nguy hiểm như thế nào?

Rối loạn đại tiểu tiện

Đầu tiên bệnh nhân sẽ bị bí tiểu, sau đó tiểu không kiểm soát. Lúc nào cũng có nước tiểu rỉ ra do cơ thắt ngoại vi bị liệt. Điều này khiến cho người bệnh gặp nhiều khó khăn trong sinh hoạt.

Hội chứng đuôi ngựa

Chia ra thành 3 loại. Hội chứng đuôi ngựa trên là do ​đốt sống lưng L1-L2 và L2-L3​, rối loạn cảm giác hai chân từ bẹn trở xuống. Hội chứng đuôi ngựa giữa do do thoát vị đĩa đệm L5-S1, rối loạn cảm giác vùng đáy chậu và chân.

>>> Tham khảo thêm: Người Bệnh Thoát Vị Đĩa Đệm Nên Bổ Sung Chất Gì Cho Cơ Thể?

Dấu hiệu thoát vị đĩa đệm bạn nên biết

Những dấu hiệu dễ bắt gặp nhất khi bị thoát vị đĩa đệm mà người bệnh có thể dễ dàng nhận thấy:

  • Những cơn đau do thoát vị đĩa đệm xuất hiện đột ngột, dữ dội hoặc âm ỉ liên tục, buốt theo từng cơn ở vùng thắt lưng.
  • Khi bệnh nặng, cơn đau không chỉ ở vùng thắt lưng mà lan rộng ra. Cơn đau gia tăng khi người bệnh vận động. Cơn đau sẽ biến mất khi nghỉ ngơi.
  • Người bệnh khó để thực hiện một số động tác như ưỡn cong lưng hoặc cúi người xuống. Đồng thời chân tay cũng yếu hơn bình thường. Cơ thể người bệnh sẽ có xu hướng vẹo về một bên để chống đau.
  • Khi thoát vị đĩa đệm chèn ép tủy sống, chân và tay người bệnh sẽ bị yếu đi theo thời gian và không thể đứng vững. Sau một thời gian, người bệnh sẽ có cảm giác cơ đùi hay bắp chân run lên mỗi khi vận động.
  • Mất kiểm soát cơ thể khiến người bệnh không thể tự chủ tiểu tiện, đại tiện, bị rối loạn cảm giác. Thậm chí bệnh tiến triển nặng sẽ khiến teo cơ, bại liệt,…
Cần chú ý tới các dấu hiệu bệnh thoát vị đĩa đệm để biết cách chữa trị
Cần chú ý tới các dấu hiệu bệnh thoát vị đĩa đệm để biết cách chữa trị

Cách phòng ngừa bệnh thoát vị đĩa đệm bạn nên biết

Một số phương pháp phòng ngừa bệnh thoát vị đĩa đệm mà bạn có thể tham khảo:

  • Tập luyện điều độ, phù hợp với khả năng, không thực hiện động tác quá khó hoặc quá sức tránh làm tổn thương cho cơ, xương, khớp.
  • Không mang, vác đồ vật nặng hoặc thực hiện sai tư thế để bảo vệ cột sống.
  • Duy trì cân nặng hợp lý, tránh cột sống phải gánh chịu áp lực.
  • Ăn uống khoa học, đặc biệt nên bổ sung cho cơ thể canxi, vitamin D cùng dưỡng chất khác giúp nuôi khớp khỏe mạnh.
  • Kiểm tra sức khỏe định kỳ để phát hiện sớm các loại bệnh liên quan đến xương khớp.
  • Ngay khi phát hiện dấu hiệu thoát vị đĩa đệm, cần đến ngay các cơ sở y tế.

Trên đây là thông tin về bệnh cũng như những dấu hiệu thoát vị đĩa đệm mà người bệnh không nên chủ quan. Ngay khi phát hiện, bạn hãy tới ngay các cơ sở y tế để được chẩn đoán và điều trị.

>>> Tìm hiểu thêm: Thoát Vị Đĩa Đệm Kiêng Những Gì Để Đảm Bảo Sức Khỏe?

Dấu Hiệu Thoát Vị Đĩa Đệm Từ Sớm Mà Bạn Không Nên Chủ Quan

Thoát vị đĩa đệm là bệnh lý về xương khớp khá phổ biến với xu hướng trẻ hóa, xuất hiện nhiều nhất trong độ 30-60 tuổi. Dấu hiệu thoát vị đĩa đệm diễn ra từ rất sớm. Nếu chú ý quan sát và chăm sóc cơ thể đúng cách, bạn có thể dễ dàng nhận

Rất nhiều người lựa chọn tập luyện yoga để chữa thoát vị đĩa đệm. Tập Yoga với động tác nhẹ nhàng nhưng lại có những tác động sâu đến các nhóm cơ và xương khớp để cải thiện các vấn đề đau nhức. Không chỉ vậy, tập luyện yoga thường xuyên còn đem đến nhiều lợi ích cho sức khỏe tổng thể về cả thể chất lẫn tinh thần. Thoát vị đĩa đệm có tập yoga được không? Nên tập những bài nào?

Tập Yoga có giúp khỏi thoát vị đĩa đệm không?

Bộ môn yoga sử dụng các việc chuyển động chậm, có kiểm soát gồm tư thế kéo giãn nhẹ nhàng các cơ và tăng cường khuyến khích các tư thế tốt. Đây là một trong những cách điều trị rất tốt cho chứng đau phần thắt lưng do thoát vị đĩa đệm gây ra , cũng như giúp ngăn ngừa chấn thương thêm.

Tập Yoga giúp cải thiện bệnh thoát vị đĩa đệm không?
Tập Yoga giúp cải thiện bệnh thoát vị đĩa đệm không?

Đau vùng thắt lưng do bệnh thoát vị đĩa đệm gây ra hoàn toàn có thể được giảm bớt nhờ các tư thế trong yoga tác động vào vùng lưng phía dưới. Điều này làm tăng lượng máu đến khu vực này và làm giảm thời gian chữa bệnh này. Trong quá trình luyện tập yoga, bạn nhận sẽ thức rõ hơn về cơ thể của chính mình và cảm giác của nó trong các tư thế khi tập luyện yoga.

Một số lợi ích của yoga đối với việc điều trị bệnh thoát vị đĩa đệm:

  • Tăng sức mạnh cơ bắp
  • Cải thiện tư thế để ngăn chặn các cơn đau khác
  • Hiểu hơn về cơ thể của mình
  • Giúp giảm căng cơ

>>> Xem thêm: Người Bệnh Thoát Vị Đĩa Đệm Nên Bổ Sung Chất Gì Cho Cơ Thể?

Các bài tập Yoga đơn giản chữa bệnh thoát vị đĩa đệm

Chúng tôi đã tổng hợp một số động tác Yoga mà bạn có thể thực hiện đơn giản để giúp cho tình trạng tốt hơn. Cùng tham khảo và thực hiện từng để đạt được hiệu quả tốt trong quá trình cải thiện cơn đau nhức từ thoát vị đĩa đệm gây ra nhé.

Nên thực hiện những bài tập Yoga với động tác đơn giản
Nên thực hiện những bài tập Yoga với động tác đơn giản

Theo các chuyên gia, các bài tập yoga không chỉ có tác dụng giảm đau mà còn củng cố sức mạnh phần dây chằng sau và cơ bắp giữ đĩa đệm bị hỏng ở đúng vị trí của nó. Những tư thế yoga này nếu được thực hiện đều đặn sẽ giúp cột sống mềm dẻo và linh hoạt hơn. Cùng theo dõi một số bài tập đơn giản dưới đây nhé.

Bài tập 1: Bài tập bắc cầu

Tư thế bắc cầu giúp tăng khả năng đàn hồi của cột sống, giúp cột sống dẻo dai hơn, nhất là vùng thắt lưng. Đồng thời nó cũng giúp phục hồi dần các tổn thương sâu bên trong đĩa đệm.

Cách thực hiện:

  • Nằm ngửa, 2 tay để xuôi theo chân, nhẹ nhàng đẩy phần hông lên tạo thành tư thế cây cầu.
  • Giữ tư thế trong khoảng 15 giây rồi trở hạ hông về tư thế ban đầu
  • Lặp lại tư thế bắc cầu ở các lần tiếp theo.

>>> Đọc thêm: Thoát Vị Đĩa Đệm Kiêng Những Gì Để Đảm Bảo Sức Khỏe?

Bài tập 2: Tư thế bò cạp

Tư thế này sẽ giúp kích thích việc lưu thông máu và tăng cường sự linh hoạt của xương khớp, dẻo dai cho vùng cột sống thắt lưng.

Cách thực hiện:

  • Đầu tiên, nằm úp, duỗi thẳng hai cánh tay và ép vào hai bên đùi
  • Tiếp đến nâng ngực, đầu, chân và cánh tay lên khỏi sàn (như hình bên dưới). Lưu ý vẫn đảm bảo chân thẳng và cánh tay ép sát 2 bên đùi
  • Giữ nguyên tư thế này trong vài giây và trở về tư thế nằm úp ban đầu
  • Lặp lại tư thế bò cạp trong các lần tiếp theo

Bài tập 3: Tư thế con rắn hổ mang

Trong tư thế này, người bệnh thoát vị đĩa đệm sẽ cảm nhận được lực của bài tập. Các động tác sẽ tác động vào vùng thắt lưng giúp kéo giãn dây chằng. Hiệu quả mang lại làm giảm đau nhức hiệu quả. Bên cạnh đó, nó còn tăng sức mạnh vùng vai, cánh tay và phần cơ ở thân trên. 

Cách thực hiện:

  • Nằm úp trên sàn nhà, lòng bàn tay đặt trên vai, từ từ và áp xuống sàn nhà
  • Chân duỗi thẳng, hai tay chống xuống sàn nhẹ nhàng nâng nửa thân người trên lên, ưỡn căng ngực, ngửa cổ lên tựa như rắn hổ mang. 
  • Nửa thân dưới vẫn áp mặt sàn
  • Giữ nguyên tư thế này trong khoảng 20 giây rồi trở về tư thế ban đầu
  • Lặp lại động tác vài lần

>>> Tham khảo thêm: Những Biểu Hiện Thường Gặp Thoát Vị Đĩa Đệm Thắt Lưng

Một số lưu ý khi tập Yoga cho người bị bệnh thoát vị đĩa đệm

Để đạt được hiệu quả giảm đau cần lưu ý những điều sau:

  • Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ hỗ trợ như: thảm, quần áo thoải mái, khăn lau mồ hôi, nước uống.
  • Nên khởi động cơ thể thật kỹ trước khi tập luyện 
  • Chia sẻ tình trạng hiện tại của bản thân với hướng dẫn viên để được hướng dẫn bài tập phù hợp với cơ địa. Trong quá trình tập, nên tuân thủ tuyệt đối những hướng dẫn của huấn luyện viên để tránh tập sai tư thế, ảnh hưởng xấu đến tình trạng bệnh thoát vị đĩa đệm. 
  • Dừng lại ngay khi xuất hiện những cơn đau bất thường hoặc tình trạng bệnh thoát vị đĩa đệm không được cải thiện
Không nên tập luyện quá sức sẽ khiến bệnh thoát vị đĩa đệm nặng hơn
Không nên tập luyện quá sức sẽ khiến bệnh thoát vị đĩa đệm nặng hơn

Ngoài việc tập luyện yoga, các bài tập thể dục nhẹ nhàng được chuyên gia khuyến khích. Điều này giúp kiểm soát cơn đau vùng thắt lưng và giảm sự tiến triển của bệnh. Tuy nhiên, người bệnh cũng cần lưu ý không nên tập luyện quá sức. Mọi người không nên thực hiện những bài tập nặng. Vì nó sẽ tạo áp lực nhiều hơn lên cột sống.

Thông tin trên đây giúp bạn phần nào hiểu rõ về việc thoát vị đĩa đệm có tập yoga được không. Nếu bạn muốn tìm hiểu thêm về các bệnh xương khớp khác, vui lòng truy cập trang thông tin của chúng tôi.

>>> Xem thêm: Tổng Hợp Các Cách Chữa Thoát Vị Đĩa Đệm Tại Nhà

Thoát Vị Đĩa Đệm Có Tập Yoga Được Không? Nên Tập Những Bài Nào?

Rất nhiều người lựa chọn tập luyện yoga để chữa thoát vị đĩa đệm. Tập Yoga với động tác nhẹ nhàng nhưng lại có những tác động sâu đến các nhóm cơ và xương khớp để cải thiện các vấn đề đau nhức. Không chỉ vậy, tập luyện yoga thường xuyên còn đem đến nhiều

Thoát vị đĩa đệm là một bệnh lý mà nhiều người gặp phải. Đây là căn bệnh không thể chữa khỏi một cách hoàn toàn. Tuy nhiên lại có thể phòng ngừa bằng nhiều biện pháp để bệnh không trở nên nguy hiểm hơn. Một trong những cách đó là duy trì chế độ ăn uống khoa học. Vậy với người bị thoát vị đĩa đệm nên bổ sung chất gì để giảm triệu chứng bệnh?

Thoát vị đĩa đệm là căn bệnh không thể chữa khỏi hoàn toàn
Thoát vị đĩa đệm là căn bệnh không thể chữa khỏi hoàn toàn

Đôi nét về bệnh lý thoát vị đĩa đệm

Thoát vị đĩa đệm là bệnh lý xảy ra do nhân nhầy đĩa đệm cột sống thoát ra khỏi vị trí ban đầu. Sau đó nhân nhầy này chèn ép vào ống sống hoặc các rễ dây thần kinh, gây đau nhức cột sống.

Nguyên nhân thoát vị

  • Do làm việc hoặc lao động quá sức, vận động sai tư thế khiến cột sống dễ tổn thương.
  • Do bị chấn thương ở vùng lưng hoặc mắc bệnh lý bẩm sinh như gù vẹo, thoái hóa cột sống,…
  • Do tuổi tác cao, gặp phải quá trình lão hóa, khiến đĩa đệm và cột sống bị mất nước, thoái hóa xơ cứng.
  • Yếu tố di truyền.
  • Cân nặng của cơ thể quá mức, tạo gánh nặng cho những đĩa đệm cột sống gần thắt lưng.
Tồng quan về bệnh lý này
Tồng quan về bệnh lý này

Các giai đoạn của bệnh lý

  • Giai đoạn 1: Đĩa đệm bắt đầu biến dạng, lúc này vòng bao xơ chưa rách. Người bệnh thi thoảng bị tê tay, tê chân, nhưng chưa đau nhức nên khó phát hiện ra bệnh.
  • Giai đoạn 2: Vòng xơ rách một phần, nhân nhầy đã bắt đầu thoát ra, đĩa đệm phình to, nhưng cơn đau vẫn chưa rõ ràng.
  • Giai đoạn 3: Vòng xơ rách toàn phần, nhân nhầy lòi hẳn ra ngoài và chèn ép rễ thần kinh. Người bệnh bắt đầu cảm nhận rõ rệt của những cơn đau.
  • Giai đoạn 4: Nhân nhầy chèn ép rễ thần kinh lâu ngày gây biến chứng đau nhức dữ dội. Khiến người bệnh bị ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng cuộc sống.

Thoát vị đĩa đệm có gây khó chịu và phiền toái, làm ảnh hưởng đến cuộc sống hằng ngày. Nếu không điều trị kịp thời sẽ để lại nhiều biến chứng nguy hại như mất khả năng lao động. Nặng hơn là rối loạn cảm giác, tổn thương thần kinh tọa, rối loạn bàng quang, bại liệt, tàn phế

>>> Đọc thêm: Thoát Vị Đĩa Đệm Kiêng Những Gì Để Đảm Bảo Sức Khỏe?

Thoát vị đĩa đệm nên bổ sung chất gì cho cơ thể?

Người bệnh thoát vị có thể kiểm soát tiến trình phát triển của bệnh bằng việc bổ sung dinh dưỡng cho cơ thể đầy đủ. Vậy người bệnh thoát vị đĩa đệm nên bổ sung chất gì, hãy tham khảo những chất dưới đây:

Nhóm thực phẩm chứa Glucosamine

Glucosamine là một loại Glucozơ, có khả năng làm chậm sự thoái hóa đĩa đệm cột sống. Glucosamine được tìm thấy nhiều trong những loại tôm hoặc động vật giáp xác hoặc nước luộc xương.

Nhóm thực phẩm chứa Glucose

Nhóm thực phẩm này sẽ cung cấp năng lượng trực tiếp cho cơ thể để tạo năng lượng cho tế bào hoạt động. Dinh dưỡng này góp phần trong việc chữa lành của đĩa đệm cột sống khi bị tổn thương. Bạn có thể tìm thấy Glucose trong nguồn thực phẩm như hoa quả, bánh mì nâu, ngũ cốc nguyên hạt,…

>>> Tham khảo thêm: Những Triệu Chứng Nguy Hiểm Thoát Vị Đĩa Đệm Thắt Lưng

Nhóm thực phẩm chứa Canxi

Canxi là khoáng chất quan trọng giúp cấu tạo nên hệ xương khớp và răng. Canxi còn góp phần vận hành của thần kinh cơ và quá trình đông máu. Đặc biệt với xương khớp, canxi sẽ giúp xương chắc khỏe, cơ thể dẻo dai, vận động nhanh nhẹn. Thực phẩm giàu canxi có nhiều trong sữa, các chế phẩm từ sữa, rau xanh đậm, các loại đậu, cá hồi,….

Thoát vị đĩa đệm nên lựa chọn thực phẩm giảu canxi
Thoát vị đĩa đệm nên lựa chọn thực phẩm giảu canxi

Nhóm thực phẩm chứa vitamin A

Vitamin A có công dụng nuôi dưỡng, thúc đẩy sự phát triển của tế bào sụn trưởng thành. Bạn có thể cung cấp nguồn vitamin A qua sữa, thịt bò, cà rốt, bí đỏ, khoai lang,… 

Nhóm thực phẩm chứa vitamin C

Đĩa đệm cột sống có thành phần là collagen giúp duy trì và phục hồi tổn thương đĩa đệm. Vitamin C lại là dinh dưỡng giúp cơ thể sản xuất collagen. Hơn nữa, vitamin C còn giống một chất chống oxy hóa, giúp giảm viêm trong đĩa đệm. Vitamin C có thể bổ sung vào cơ thể qua các trái cây họ cam quýt như chanh, cam, bưởi,…

>>> Tham khảo thêm: Những Biểu Hiện Thường Gặp Thoát Vị Đĩa Đệm Thắt Lưng

Nhóm thực phẩm chứa Omega 3

Omega 3 có công dụng chống viêm và giảm đau rất tốt nên sẽ xoa dịu được cơn đau do thoát vị đĩa đệm Một số loại thực phẩm giàu Omega 3 là cá biển, cá hồi, các loại hạt, trứng cá muối, đậu nành,…

Cách phòng ngừa và điều trị bệnh thoát vị đĩa đệm hiệu quả

Hiện nay, có nhiều cách phòng và điều trị thoát vị đĩa đệm ngay tại nhà mà bạn có thể tham khảo.

Dùng thuốc Tân dược

Một trong những cách chữa thoát vị đĩa đệm phổ biến nhất là dùng thuốc Tân dược. Tùy vào mức độ tổn thương của bệnh mà thuốc sẽ được kê đơn cho phù hợp để cải thiện các cơn đau và làm giảm triệu chứng. Tuy nhiên, dùng thuốc chỉ có tác dụng giảm đau tạm thời. Và nếu lạm dụng chỉ càng làm cho tình trạng bệnh trầm trọng hơn.

Điều trị thoát vị đĩa đệm bằng thuốc
Điều trị thoát vị đĩa đệm bằng thuốc

Dùng thuốc Đông y

Các bài thuốc Đông y được đánh giá là an toàn và lành tính. Tuy nhiên, việc sử dụng thuốc cần phải có sự thăm khám và chỉ định của bác sĩ.

>>> Xem thêm: Các Cách Điều Trị Thoát Vị Đĩa Đệm Thắt Lưng Hiệu Quả

Châm cứu

Theo Y học Trung Hoa, châm cứu tác động đến huyệt đạo giúp khai thông dòng chảy của khí huyết. Châm cứu còn giúp kích thích cơ thể sản sinh ra Endorphin giúp giảm đau, giảm cảm giác khó chịu. 

Vật lý trị liệu

Trị liệu thần kinh cột sống là phương pháp giúp người bệnh cảm nhận hiệu quả rõ rệt. Các bác sĩ sẽ nắn chỉnh nhẹ nhàng để điều chỉnh cấu trúc sai lệch của đĩa đệm. Từ đó, giúp cơ thể quay trở lại trạng thái cân bằng ban đầu.

Phẫu thuật

Mổ thoát vị đĩa đệm sẽ tùy vào tính chất tổn thương và mức độ ảnh hưởng tới khả năng vận động của người bệnh.

Trên đây là tất cả những thông tin liên quan đến vấn đề người bệnh thoát vị đĩa đệm nên bổ sung chất gì cho cơ thể. Mong rằng độc giả đã có thêm nhiều kiến thức bổ ích để cải thiện bệnh lý.

>>> Tham khảo thêm: Bài Tập Thoát Vị Đĩa Đệm Thắt Lưng Đơn Giản Tại Nhà

Người Bệnh Thoát Vị Đĩa Đệm Nên Bổ Sung Chất Gì Cho Cơ Thể?

Thoát vị đĩa đệm là một bệnh lý mà nhiều người gặp phải. Đây là căn bệnh không thể chữa khỏi một cách hoàn toàn. Tuy nhiên lại có thể phòng ngừa bằng nhiều biện pháp để bệnh không trở nên nguy hiểm hơn. Một trong những cách đó là duy trì chế độ ăn

Thoát vị đĩa đệm là bệnh mãn tính, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe của người bệnh. Chính vì vậy, bạn nên sử dụng phác đồ điều trị của các bác sĩ chuyên khoa. Đồng thời phải kiêng cữ trong chế độ ăn uống, để giúp quá trình điều trị hiệu quả hơn. Vậy thoát vị đĩa đệm kiêng những gì? Hãy cùng tìm hiểu.

Thoát vị đĩa đệm là bệnh gì?

Thoát vị đĩa đệm là tình trạng xảy ra khi nhân nhầy của đĩa đệm cột sống chệch ra khỏi vị trí ban đầu. Nhân nhầy này xuyên qua dây chằng và chèn ép vào các rễ thần kinh. Lâu dần gây ra tê bì và đau nhức cho người bệnh. Biểu hiện dễ nhận ra nhất ở người bệnh là đau lan tỏa từ thắt lưng xuống chân (đau dây thần kinh tọa).

Thoát vị đĩa đệm do đâu?
Thoát vị đĩa đệm do đâu?

Một số yếu tố gây ra bệnh thoát vị đĩa đệm:

  • Do lao động quá sức.
  • Vận động sai tư thế. 
  • Do lão hóa diễn ra (tuổi tác), đĩa đệm và cột sống mất nước dẫn đến thoái hóa xơ cứng.
  • Do chấn thương.
  • Các bệnh lý bẩm sinh.
  • Yếu tố di truyền.
  • Cân nặng của cơ thể quá mức, tạo gánh nặng cho đĩa đệm cột sống.

Biến chứng có thể xảy ra khi bị thoát vị đĩa đệm lâu ngày nếu không điều trị đúng cách:

  • Nhân nhầy chệch ra và chui vào ống sống gây chèn ép rễ thần kinh. Do đó khoang sống bị làm hẹp gây nguy cơ liệt nửa người hoặc cả người.
  • Rễ thần kinh vùng thắt lưng bị chèn ép khiến đại tiện không kiểm soát (còn gọi là hội chứng đuôi ngựa).
  • Cơ suy yếu và bị teo, khiến tay chân bé lại, khả năng vận động giảm sút.
  • Rễ thần kinh tổn thương gây ảnh hưởng đến cơ vòng đường tiểu (hay gọi là rối loạn cơ vòng).

>>> Xem thêm: Chữa Thoát Vị Đĩa Đệm Bằng Thuốc Nam – Có Tốt Như Lời Đồn!

Người bệnh thoát vị đĩa đệm kiêng những gì?

Thoát vị đĩa đệm là một căn bệnh không thể chữa khỏi hoàn toàn. Điều cần làm đó là giữ gìn thói quen tốt để giảm các triệu chứng. Một trong số đó chính là xây dựng một chế độ dinh dưỡng chất lượng và khoa học. Đồng thời, hạn chế những loại dưỡng chất không tốt cho sức khỏe.

Người bị bệnh thoát vị đĩa đệm nên hạn chế ăn những đồ ăn chiên, xào
Người bị bệnh thoát vị đĩa đệm nên hạn chế ăn những đồ ăn chiên, xào

Một số thực phẩm không tốt mà người thoát vị đĩa đệm cần tránh:

  • Thực phẩm giàu đạm: Các loại thực phẩm như thịt bò, thịt bê, thịt cừu,… Những loại thực này khi vào cơ thể hấp thụ sẽ sản sinh ra nhiều acid và cần canxi để trung hòa. Tuy nhiên, nếu không đủ lượng canxi cần thiết thì cơ thể sẽ tự động rút canxi từ xương khớp để chuyển hoá. Lâu dần sẽ khiến xương khớp suy yếu và xuất hiện bệnh.
  • Thực phẩm giàu purin và fructose: Bao gồm các loại thịt gia cầm, gia súc, cá trích, cà – dưa muối, nội tạng,… Những thực phẩm chứa purin và fructose vào cơ thể sẽ kích thích phản ứng viêm khớp.
  • Thực phẩm nhiều dầu mỡ: Bao gồm đồ ăn nhanh như gà rán, xúc xích,… Các đồ ăn dầu mỡ chứa nhiều chất béo bão hòa sẽ thúc đẩy phản ứng viêm, gây sưng đau.
  • Thức uống kích thích hoặc chứa cồn: Khiến thúc đẩy diễn biến bệnh thêm phức tạp và trầm trọng hơn, thoái hóa mức độ nặng hơn.

>>> Đọc thêm: Cơ Thể Bạn Nói Gì: Bệnh Thoát Vị Đĩa Đệm Và Những Hệ Lụy Nguy Hiểm

Người bệnh thoát vị đĩa đệm nên ăn gì để bổ sung dinh dưỡng?

Bên cạnh những loại thực phẩm nên kiêng, thì người bệnh thoát vị đĩa đệm có thể bổ sung những loại đồ ăn sau để đảm bảo sức khỏe:

  • Thực phẩm chứa nhiều axit béo Omega-3: Có nhiều trong các loại cá béo như cá thu, cá ngừ, cá hồi, tôm, cua,… Dưỡng chất Omega-3 này có tác dụng ngăn cản các phản ứng viêm không tốt cho khớp, làm thuyên giảm các triệu chứng đau mỏi xương cho người bệnh.
  • Thực phẩm chứa nhiều glucosamine, chondroitin và canxi: Có trong các loại nước hầm xương ống, sụn bò và bê. Thực phẩm này sẽ giúp sụn khớp chắc khỏe, đồng thời cải thiện sưng viêm hiệu quả.
Nên bổ sung thực phẩm có hàm lượng canxi cao để cải thiện xương khớp
Nên bổ sung thực phẩm có hàm lượng canxi cao để cải thiện xương khớp
  • Thực phẩm chứa nhiều vitamin (vitamin A, C, K) và khoáng chất (canxi và sắt): Bao gồm các loại rau xanh đậm như cải mầm, rau bina, bắp cải, cải xanh, cải xoăn và bông cải,… Đây là những thực phẩm tốt cho xương khớp trong quá trình phục hồi các tổn thương. Các loại rau màu xanh đậm rất tốt trong việc tăng cường sức khỏe hệ xương khớp, phòng ngừa bệnh diễn biến nghiêm trọng và làm giảm nguy cơ loãng xương.

Trên đây chúng tôi đã giúp độc giả giải đáp thắc mắc người bệnh thoát vị đĩa đệm kiêng những gì để mau hồi phục. Hy vọng những chia sẻ này đã giúp bạn xây dựng được cho mình một chế độ dinh dưỡng hợp lý.

>>> Tham khảo thêm: Các Giai Đoạn Của Thoát Vị Đĩa Đệm Người Bệnh Cần Chú Ý

Thoát Vị Đĩa Đệm Kiêng Những Gì Để Đảm Bảo Sức Khỏe?

Thoát vị đĩa đệm là bệnh mãn tính, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe của người bệnh. Chính vì vậy, bạn nên sử dụng phác đồ điều trị của các bác sĩ chuyên khoa. Đồng thời phải kiêng cữ trong chế độ ăn uống, để giúp quá trình điều trị hiệu quả hơn. Vậy

Bệnh cột sống thắt lưng là một trong những bệnh lý khá phổ biến. Có nhiều nguyên nhân gây ra bệnh lý này. Cùng tìm hiểu về nguyên nhân, triệu chứng của bệnh lý này qua bài viết dưới đây nhé.

Bệnh cột sống thắt lưng là gì?

Bệnh cột sống thắt lưng có tên tiếng anh là Otearthritis. Đây được coi là bệnh lý xương khớp mãn tính. Theo nghiên cứu chỉ ra rằng, số người 35 tuổi trở lên có tỷ lệ mắc bệnh lý này càng ngày càng tăng. Ở Việt Nam, có 32% tỷ lệ số người từ 60 tuổi trở lên mắc phải bệnh lý này.

Bệnh nhân mắc phải căn bệnh này thường phải chịu những cơn đau nhức tăng dần. Gây nhiều khó khăn trong cuộc sống sinh hoạt của người bệnh. Người bệnh sẽ bị hạn chế trong vận động. Ngày nay, tỷ lệ số người mắc bệnh lý này đang ngày càng trẻ hóa.

Bệnh cột sống thắt lưng là gì?

Đối tượng nào có nguy cơ mắc bệnh cột sống thắt lưng? 

Bệnh thoái hóa cột sống thắt lưng có thể xảy ra ở nhiều đối tượng khác nhau:

  • Theo thống kê, tại Việt Nam có trên 80% tỷ lệ số người từ tuổi 50 mắc phải tình trạng thoái hóa cột sống thắt lưng.
  • Người thừa cân, béo phì 
  • Nhân viên văn phòng phải ngồi làm việc trong một tư thế trong nhiều giờ liền. Do tính chất công việc, đòi hỏi phải tiếp xúc với máy tính một cách thường xuyên. Công nhân phải làm lao động chân tay nặng trong nhiều giờ liền. 
  • Nghiên cứu chỉ ra rằng, phụ nữ từ 45 tuổi trở lên có nguy cơ đối mặt với bệnh lý cột sống thắt lưng này cao hơn so với nam giới. 
  • Những người mắc các chấn thương về xương khớp do tai nạn, chơi thể thao. Hoặc đã từng phải trải qua các cuộc phẫu thuật.
  • Người có chế độ ăn uống không khoa học, điều độ. Khi chế độ dinh dưỡng hàng ngày thiếu đi Vitamin, Magie, Canxi. Xương khớp dễ bị bào mòn. Giảm khả năng tái tạo. 
  • Di truyền, người có người thân từng mắc bệnh lý này. Người từng mắc thoái hóa cột sống do di truyền.

Nguyên nhân gây bệnh cột sống thắt lưng

Có rất nhiều nguyên nhân gây ra bệnh lý cột sống thắt lưng. Nhưng nguyên nhân chính là do quá trình lão hóa của cơ thể. Ngoài ra, còn một số nguyên nhân phổ biến:

Lão hóa

Theo thời gian, tuổi tác càng cao, quá trình lão hóa diễn ra nhanh hơn. Đây được coi là nguyên nhân hàng đầu của bệnh thoái hóa thắt lưng cột sống. Do lão hóa, các chức năng của xương khớp cũng giảm dần. Khi đó, đĩa đệm và các tế bào sụn bị thoái hóa dần. Khiến cột sống vùng thắt lưng mất đi độ đàn hồi tự nhiên, giảm khả năng chịu áp lực. 

Công việc nặng nhọc

Đối với mỗi công việc khác nhau, tính chất công việc cũng khác nhau. Những người có công việc lao động nặng nhọc, thường xuyên phải khuân vác nặng. Nhân viên văn phòng, đối tượng phải duy trì một tư thế trong thời gian dài. Đều tạo áp lực lên cột sống thắt lưng. Lâu dần gây thoát vị đĩa đệm tại các vị trí này.

Vận động tư thế sai

Trong quá trình vận động, nếu vận động hoặc làm việc sai tư thế cũng gây ảnh hưởng xấu tới hệ thống xương khớp. Nếu duy trì thói quen ngồi làm việc sai tư thế, ngồi cong lưng, vận động sai trong thời gian dài. Hệ thống đĩa đệm cột sống thắt lưng sẽ phải chịu áp lực lớn từ trọng lượng cơ thể, gây thoát vị.

>>> Xem thêm: Nguyên Nhân Khiến Cột Sống Thắt Lưng Bị Đau

Chế độ dinh dưỡng không khoa học

thuc pham tot cho benh thoai hoa khop goi
Chế độ dinh dưỡng

Chế độ dinh dưỡng hàng ngày đóng vai trò rất quan trọng tới sức khỏe xương khớp. Việc không tạo chế độ dinh dưỡng khoa học cũng trở thành nguyên nhân khiến người bệnh dễ dàng phải đối mặt với bệnh lý cột sống thắt lưng. Nếu có chế độ dinh dưỡng thiếu chất, người bệnh sẽ gặp tình trạng rối loạn các chức năng trao đổi chất trong cơ thể. Từ đó nguy cơ mắc các bệnh lý về cơ xương khớp cũng cao hơn.

Ngoài ra, có nhiều nguyên nhân khác dẫn đến bệnh lý này. Chủ yếu do di truyền, do gặp chấn thương khi chơi thể thao, thừa cân, béo phì,…

Triệu chứng của bệnh cột sống thắt lưng

Giống như những bệnh lý về cơ xương khớp khác, các triệu chứng của cột sống thắt lưng thường rất đa dạng. Nhưng có 4 giai đoạn triệu chứng bệnh sau:

Giai đoạn 1

Đây là giai đoạn bắt đầu phát triển của bệnh. Bởi vậy, người bệnh ở giai đoạn này sẽ không cảm nhận được những cơn đau một cách rõ ràng. Thông thường, những cơn đau sẽ xuất hiện với tần suất không thường xuyên. Mức độ những cơn đau cũng nhẹ nhàng hơn. Các sụn khớp tại cột sống bắt đầu có dấu hiệu bào mòn. Vì vậy, người bệnh thường sẽ chủ quan và không thăm khám chữa trị.

Giai đoạn 2

Tới giai đoạn này, các cơn đau sẽ xuất hiện nhiều hơn. Cơn đau sẽ diễn ra một cách âm ỉ. Thậm chí kéo dài vài ngày. Người mắc chứng cột sống thắt lưng sẽ thường xuyên có hiện tượng ê buốt, đau nhức khó chịu trong quá trình vận động, làm việc. Đặc biệt, bệnh nhân vào mỗi buổi sáng khi thức dậy sẽ không thể cử động do cơn đau. Tuy nhiên, các cơn đau có thể giảm khi xương khớp được nghỉ ngơi. 

Giai đoạn 3

Tại giai đoạn này, các cơn đau sẽ rõ rệt hơn. Do đĩa đệm đã bị thoái hóa, nhân nhầy thoát ra ngoài chèn ép lên rễ dây thần kinh. Vì vậy, người bệnh sẽ phải chịu những cơn đau nhức hành hạ. Gây khó chịu, mất ngủ, ngủ không sâu giấc. Lâu dần, các cơn đau sẽ lan nhanh xuống các vị trí lân cận như mông, chân và bàn chân. 

Giai đoạn 4

Tới giai đoạn này, bệnh lý cột sống thắt lưng đã trở nên mãn tính. Thông thường, khi tới giai đoạn này, người bệnh mới bắt đầu thăm khám bác sĩ do không chịu đựng được những cơn đau nhức. Tuy nhiên, khi bệnh đã trở thành mãn tính, các triệu chứng bệnh sẽ khó có thể chữa khỏi bằng các phương pháp thông thường được nữa. Khi các dây thần kinh bị chèn ép lâu ngày sẽ dẫn tới hiện tượng các cơ bị teo đi. Trục xương bị vẹo gây gù lưng. 

>>> Xem thêm: Cột Sống Thắt Lưng Bị Cong: Nguyên Nhân Và Triệu Chứng

Qua đây, có thể thấy bệnh lý cột sống thắt lưng có những triệu chứng vô cùng nguy hiểm. Gây ảnh hưởng tiêu cực tới cuộc sống sinh hoạt thường nhật của người bệnh. Vì vậy, người bệnh cần chủ động thăm khám bác sĩ kịp thời để phát hiện và điều trị hiệu quả bệnh lý này. Mong rằng qua bài đọc trên, người bệnh sẽ được cung cấp những thông tin hữu ích về bệnh cột sống thắt lưng. Chúc bạn có một sức khỏe xương khớp chắc khỏe.

Đơn vị phân phối: CÔNG TY TNHH MTV ALIFACO

Địa chỉ: Tầng 4, Tháp A-B Imperia Garden, 203 Nguyễn Huy Tưởng, phường Thanh Xuân Trung, quận Thanh Xuân, TP. Hà Nội

Hotline: 096.102.9779

Website: bocavietnam.com.vn

Bệnh Cột Sống Thắt Lưng Và Những Điều Bạn Nên Biết

Bệnh cột sống thắt lưng là một trong những bệnh lý khá phổ biến. Có nhiều nguyên nhân gây ra bệnh lý này. Cùng tìm hiểu về nguyên nhân, triệu chứng của bệnh lý này qua bài viết dưới đây nhé. Bệnh cột sống thắt lưng là gì? Bệnh cột sống thắt lưng có tên

Đau cột sống thắt lưng cấp tính là một trong những triệu chứng phổ biến của người bệnh thoát vị. Tuy nhiên các cơn đau cấp tính sẽ chỉ diễn ra trong thời gian ngắn. Vài ngày hoặc vài tuần. Khiến người bệnh gặp nhiều khó khăn trong cuộc sống sinh hoạt hàng ngày. 

Bệnh đau cột sống thắt lưng cấp là gì?

Đây là tình trạng đau lưng đột ngột xuất hiện trong thời gian ngắn. Bệnh nhân sẽ có cảm giác đau âm ỉ tại vùng lưng. Thông thường tại vùng đốt sống thắt lưng L4 L5, một số vùng như cạnh dưới sườn, thắt lưng. Tuỳ vào tình trạng bệnh mỗi người mà có thể chia ra 2 loại đó là đau cột sống thắt lưng cấp tính và mãn tính. Nếu bệnh nhân không kiểm soát được tình trạng đau nhức sẽ dẫn đến đau mãn tính.

Bệnh đau cột sống thắt lưng cấp là gì?

Đối với bệnh nhân đau lưng mãn tính, tình trạng đau nhức thường sẽ kéo dài liên tục trong vòng 3 tháng. Tuy nhiên đối với đau cột sống thắt lưng cấp tính, các cơn đau sẽ chỉ diễn ra trong khoảng thời gian ngắn từ 6-12 tuần. Theo nghiên cứu bác sĩ, hầu hết những cơn đau cấp ở vùng lưng không cần được trị liệu mà có xu hướng tự khỏi. 

Nguyên nhân gây đau cột sống thắt lưng cấp

Giống với các bệnh lý xương khớp khác, có nhiều nguyên nhân dẫn đến đau cột sống thắt lưng cấp.

Nguyên nhân bệnh lý

Do thoái hoá cột sống thắt lưng

Theo thời gian, tuổi tác tăng cao, cũng trở thành nguyên nhân chính gây thoái hoá xương khớp. Vị trí đốt sống lưng là nơi dễ dàng mắc bệnh lý này. Thoái hoá khiến bệnh nhân phải chịu những cơn đau cột sống lưng cấp tính. 

>>> Xem thêm: Thoái hoá cột sống thắt lưng những điều bạn cần biết

Do mắc thoát vị đĩa đệm thắt lưng

Trong hệ thống xương khớp, đĩa đệm đóng vai trò rất quan trọng. Khi đĩa đệm bị thoát vị, nhân nhầy bắt đầu thoát ra ngoài tại vị trí bao xơ bị rách. Gây chèn ép lên các rễ dây thần kinh tại vùng thắt lưng. Khiến bệnh nhân đau nhức âm ỉ, khó chịu. Vì vậy khi mắc thoát vị đĩa đệm thắt lưng cũng gây đau nhức cột sống thắt lưng cấp tính.

Do gai cột sống

Khi hình thành nên gai cột sống, đặc biệt vùng thắt lưng. Tình trạng này sẽ dẫn đến việc các đốt sống bị cọ sát vào nhau gây đau đớn.

Nguyên nhân khác

Bong gân

Đây cũng được coi là một trong những nguyên nhân gây đau nhức vùng cột sống thắt lưng. Bởi bong gân do dây chằng bị tác động mạnh gây tổn thương. Có thể dẫn đến bị căng hoặc rách dẫn tới các cơn đau nhức.

Chấn thương

Chấn thương được coi là một trong những nguyên nhân trực tiếp gây ảnh hưởng tới thắt lưng. Những tổn thương có thể gặp khi chơi thể thao, ngã hoặc tai nạn.

Nguyên nhân gây đau cột sống thắt lưng cấp

Vận động sai tư thế

Khi vận động tư thế sai trong thời gian dài sẽ gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới người bệnh. Gây đau âm ỉ kéo dài.

Ngoài ra, nguyên nhân gây đau cột sống thắt lưng cấp tính còn gây ra bởi chế độ ăn uống không hợp lý. 

Triệu chứng đau cột sống thắt lưng cấp

Một số triệu chứng phổ biến mà người bệnh có thể gặp phải như:

  • Đau nhói, đau đột ngột tại vùng lưng trên hoặc dưới. Khi nâng vác nặng hoặc ngồi lâu 1 chỗ, bệnh nhân sẽ cảm nhận được cơn đau rõ rệt hơn.
  • Đau tại vùng lưng, dọc theo cột sống. Lâu dần sẽ đau lan nhanh tới các bộ phận lân cận như hông, chân.
  • Khó khăn trong khi di chuyển, vận động. Không thể đứng thẳng lưng khi đi lại. 
  • Các cơn đau thường xuất hiện vào những buổi sáng sớm. Đặc biệt là khi mới ngủ dậy.

Ngoài ra, còn có một số triệu chứng khác sau:

  • Vùng thắt lưng bị co cứng, tê bì.
  • Xảy ra hiện tượng cứng, căng cơ tại khu vực quanh cột sống.
  • Bỏng rát và tê bì châm chích tại vị trí thắt lưng.
  • Cân nặng giảm nhanh.

Bệnh đau cột sống thắt lưng cấp có nguy hiểm không?

Bệnh lý này tính tuy không quá nguy hiểm nhưng gây ảnh hưởng trực tiếp tới cuộc sống sinh hoạt hàng ngày của người bệnh. Khiến năng suất công việc, lao động giảm đi nhanh chóng. Nếu kéo dài tình trạng này mà không điều trị kịp thời và dứt điểm sẽ gây ra đau cột sống thắt lưng mãn tính khó có thể điều trị được.

Ngoài ra, người bệnh sẽ bị ảnh hưởng tiêu cực tới sức khỏe tinh thần, chất lượng cuộc sống giảm. Người mắc chứng bệnh lý này sẽ không thể tiếp tục tham gia các bộ môn thể thao như tennis, golf, chạy bộ,… 

Viên sủi Boca – Giải pháp tối ưu dành cho người bệnh xương khớp

Để cải thiện những cơn đau cột sống thắt lưng cấp tính, người bệnh có thể sử dụng viên sủi xương khớp Boca mỗi ngày. Boca là sản phẩm được áp dụng công nghệ Enzyme siêu hoạt hoá tối ưu mới độc quyền từ CHLB Đức. Kết hợp cùng bảng thành phần chiết xuất từ thảo dược thiên nhiên quý hiếm như chiết xuất Harpagoside từ cây móng quỷ, chiết xuất Bromelain từ cây dứa rừng cùng Collagen tuýp II và nhiều loại vitamin khoáng chất cần thiết cho cơ thể. Từ đó, khi sử dụng 2 viên sủi Boca đều đặn mỗi ngày sẽ giúp người bệnh giảm nhanh các triệu chứng đau nhức vùng cột sống thắt lưng. Hiệu quả nhanh gấp nhiều lần so với các sản phẩm thông thường. Sử dụng viên sủi Boca ngay hôm nay để bảo vệ sức khoẻ xương khớp mỗi ngày.

17.12.800x600 8 1
Viên sủi Boca – Giải pháp tối ưu dành cho người bệnh xương khớp

>>> Xem thêm: Liệu Trình Uống Viên Sủi Boca Để Cải Thiện Bệnh Xương Khớp

>>> Xem thêm: Boca Viên Sủi Xương Khớp – Hỗ Trợ Làm Giảm Đau Nhức Xương

Trên đây là bài viết chia sẻ cho người bệnh về nguyên nhân, triệu chứng của bệnh lý đau cột sống thắt lưng cấp. Mong rằng qua bài viết trên, người đọc sẽ được cung cấp những thông tin hữu ích giúp cải thiện sức khoẻ xương khớp.

Đơn vị phân phối: CÔNG TY TNHH MTV ALIFACO

Địa chỉ: Tầng 4, Tháp A-B Imperia Garden, 203 Nguyễn Huy Tưởng, phường Thanh Xuân Trung, quận Thanh Xuân, TP. Hà Nội

Hotline: 096.102.9779

Website: bocavietnam.com.vn

Đau Cột Sống Thắt Lưng Cấp Là Bệnh Gì?

Đau cột sống thắt lưng cấp tính là một trong những triệu chứng phổ biến của người bệnh thoát vị. Tuy nhiên các cơn đau cấp tính sẽ chỉ diễn ra trong thời gian ngắn. Vài ngày hoặc vài tuần. Khiến người bệnh gặp nhiều khó khăn trong cuộc sống sinh hoạt hàng ngày.  Bệnh

Thoát vị đĩa đệm là căn bệnh xương khớp phổ biến hiện nay và rất khó chữa trị. Người bệnh cần có phương hướng chữa thoát vị đĩa đệm sớm để tránh những biến chứng nguy hiểm. Theo đánh giá từ nhiều chuyên gia trong lĩnh vực cơ xương khớp, người bệnh không nên tự ý điều trị thoát vị đĩa đệm theo các mẹo dân gian chưa được kiểm chứng. Điều này có nguy cơ dẫn đến hàng loạt những nguy hiểm không thể lường trước. Vậy điều trị thoát vị đĩa đệm như thế nào là hiệu quả nhất. Bài viết dưới đây sẽ giúp giải đáp thắc mắc này cho quý vị!

Bệnh thoát vị đĩa đệm và các giai đoạn tiến triển

Thoát vị đĩa đệm là căn bệnh thường gặp ở độ tuổi 22-55, khó chữa và rất dễ tái phát nếu không được điều trị kịp thời. Căn bệnh này diễn ra ở phần đĩa đệm nằm giữa các đốt sống. Xen kẽ giữa đĩa đệm và đốt sống là các nhân nhầy được bao bọc bởi vòng sơ bên ngoài. Lớp nhân nhầy này có tác dụng làm giảm áp lực lên cột sống khi vận động.

Bệnh thoát vị đĩa đệm

Đĩa đệm bị tổn thương là khi các bao xơ bên ngoài bị mòn, rách, khô,…khiến các nhân nhầy thoát ra ngoài, chèn ép lên các rễ dây thần kinh gây ảnh hưởng đến sức khỏe người bệnh. Tùy vào từng giai đoạn mà biểu hiện của bệnh cũng khác nhau:

Giai đoạn 1: Lồi đĩa đệm

Giai đoạn này bao xơ vẫn bình thường, nhưng chất nhầy bên trong đã dần biến dạng. Lúc này, cơ thể chưa xuất hiện những biểu hiện rõ ràng và rất khó để nhận biết đang mắc bệnh thoát vị đĩa đệm. Người bệnh sẽ cảm nhận được những cơn đau nhẹ, rất dễ nhầm lẫn với những cơn đau thông thường.

Giai đoạn 2: Sa đĩa đệm

Giai đoạn này bao xơ suy yếu dần nhưng nhân nhầy vẫn chưa tràn ra ngoài. Tuy nhiên, cũng đã bắt đầu chèn ép lên dây thần kinh, gây ra những cơn đau dữ dội.

Giai đoạn 3: Nhân nhầy chèn ép dây thần kinh

Giai đoạn này bao xơ bị rách, nhân nhầy tràn ra ngoài nhưng vẫn gắn liền với nhau. Nhân nhầy này chèn ép trực tiếp vào rễ dây thần kinh, gây ra những cơn đau kinh khủng. Ngoài ra, người bệnh cũng xuất hiện những triệu chứng: Rối loạn cảm giác, dây thần kinh co ép, khó khăn trong việc đi lại,…

Giai đoạn 4: Hai phần tách rời nhau

Đến giai đoạn này, căn bệnh thoát vị đĩa đệm đã biến trở nặng hơn rất nhiều. Lúc này, lớp bao xơ rách hoàn toàn khiến nhân nhầy tách khỏi đĩa đệm.  Nếu không chữa thoát vị đĩa đệm kịp thời, có thể dẫn đến nhiều biến chứng nghiêm trọng, và có nguy cơ liệt nửa người vĩnh viễn.

Xem thêm: Các Giai Đoạn Của Thoát Vị Đĩa Đệm Người Bệnh Cần Chú Ý

Những triệu chứng tiêu biểu của thoát vị đĩa đệm

Căn bệnh thoát vị đĩa đệm xảy ra nhiều ở cột sống cổ và cột sống thắt lưng L4, L5. Đây là 2 đoạn cột sống phải chịu toàn bộ trọng lượng của cơ thể và hoạt động nhiều nhất. Mỗi một vị trí thoát vị sẽ có những biểu hiện khác nhau. Nhưng đặc điểm chung của thoát vị đĩa đệm là sẽ ảnh hưởng đến cơ xương khớp và các cơ quan thần kinh liên quan.

Triệu chứng thoát vị đĩa đệm

Những triệu chứng của thoát vị đĩa đệm đốt sống cổ

  • Đau vùng gáy, lan sang bả vai, hai tay
  • Cánh tay tê mỏi, bàn tay khó cử động, cầm nắm co duỗi
  • Các cơn đau liên tục, đau nhiều hơn khi cử động cổ hoặc ho, hắt hơi
  • Toàn bộ vùng cổ và sau đầu mất cảm giác, tay mất lực, khó khăn trong sinh hoạt hàng ngày
  • Có nguy cơ bị liệt các cơ vùng cổ và các chi phía dưới

Những triệu chứng của thoát vị đĩa đệm đốt sống lưng

  • Đau lưng, đau thắt lưng đột ngột, cơ cứng toàn vùng thắt lưng
  • Đau buốt từng cơn, đau âm ỉ liên tục trong một thời gian dài
  • Đau tê vùng lưng, lan xuống dọc vùng mông, xuống 1 hoặc 2 chân và bàn chân tê bì
  • Các cơn đau giảm hẳn khi nghỉ ngơi. Tuy nhiên, sẽ đau nhiều khi vận động mạnh, ho, hắt hơi, hoặc nằm nghiêng
  • Khó cử động vùng hông, không thể cúi, ưỡn lưng
  • Nếu không chữa thoát vị đĩa đệm sớm, người bệnh có thể mất tự chủ tiểu tiện, đại tiện, thậm chí là bại liệt

Chữa thoát vị đĩa đệm hiệu quả nhất bằng cách nào?

Nói Không Với Thuốc Tây

Có rất nhiều trường hợp bị thoát vị đĩa đệm không cần phải phẫu thuật tái tạo. Thậm chí việc dùng thuốc cũng không là sự lựa chọn tốt nhất, bởi vì thuốc cũng gây ra nhiều tác hại cho cơ thể. Người bệnh sẽ được chỉ định tập vật lý trị liệu, các triệu chứng bệnh sẽ giảm hẳn chỉ sau vài ngày hoặc vài tuần. Một số phương pháp trị liệu không cần dùng thuốc được nhiều bệnh nhân ưu tiên như:

Phương pháp kéo nắn xương khớp (Chiropractic)

Phương pháp này có tác dụng với các cơn đau thắt lưng, giảm đau nhanh hơn. Việc trị liệu cần kéo dài ít nhất 1 tháng. Tuy nhiên phương pháp này không nên sử dụng với những bệnh nhân thoát vị đĩa đệm cổ bởi vì trong một số hiếm trường hợp có thể gây ra đột quỵ.

Châm cứu

Phương pháp dân gian giúp làm giảm đau lưng và đau cổ kinh niên rất tốt.

Massage

Cách đơn giản nhưng hiệu quả, giúp giảm đau ngắn hạn cho những người bệnh thoát vị đĩa đệm đốt sống lưng

Yoga

Phương pháp này cần được thực hiện lâu dài: tập thở và thiền, giúp cải thiện chức năng và làm giảm đau lưng kinh niên.

Có một số phương pháp khác như: tác động cột sống, kéo giãn cột sống. Ở giai đoạn 2 khi các bao xơ chưa bị rách, việc tác động cột sống làm giãn các cơ xung quanh và dịch chuyển phần đĩa đệm bị lồi ra trở lại vị trí bình thường. Phương pháp kéo giãn cột sống cũng cho tác dụng tương tự, được sử dụng nhiều cho những bệnh nhân ở giai đoạn 2. Tuy nhiên, hai phương pháp này không được ứng dụng nhiều bởi độ khó và tốn kém nhiều chi phí.

Xem thêm: [Góc Chia Sẻ] Cách Chữa Thoát Vị Đĩa Đệm Bằng Ngải Cứu

Lựa chọn Thuốc Tây Để Chữa Thoát Vị Đĩa Đệm

Đối với các phương pháp chữa thoát vị đĩa đệm không dùng thuốc chỉ thích hợp với những người bệnh ở giai đoạn 1 – 2. Đối với những bệnh nhân từ giai đoạn 3 trở lên, việc sử dụng thuốc Tây là điều không thể tránh khỏi. Những loại thuốc tây phổ biến thường được kê đơn sử dụng như:

  • Diclofenac, Meloxicam, Paracetamol…giúp giảm đau, kháng viêm
  • Thuốc chống động kinh.
  • Mydocalm, myonal… chỉ định trong trường hợp xuất hiện co cứng cơ ở vùng thoát vị

Tiêm Ngoài Màng Cứng Corticosteroids Giúp Giảm Đau Nhanh

Chữa thoát vị đĩa đệm hiệu quả nhất bằng cách nào?

Corticosteroids là một loại thuốc kháng viêm mạnh có thể được tiêm trực tiếp vào vùng xung quanh dây thần kinh cột sống. Khi đi vào cơ thể, Corticosteroids giúp kháng viêm tại chỗ, làm giảm các triệu chứng thoát vị nhanh chóng. Liệu trình sử dụng: mỗi đợt 3 mũi, cách nhau 3 – 7 ngày. Phương pháp này thường được sử dụng ở những bệnh nhân thuộc giai đoạn 4, hoặc biến chứng nặng.

Sử Dụng Các Thực Phẩm Hỗ Trợ Điều Trị Được Nhiều Chuyên Gia Khuyên Dùng

Các phương pháp chữa thoát vị đĩa đệm đều hướng đến việc phục hồi đĩa đệm. Hạn chế nhân nhầy chèn ép rễ thần kinh. Người bệnh hoàn toàn có thể lựa chọn các sản phẩm hỗ trợ điều trị, vừa tiện lợi, vừa tiết kiệm chi phí. Một sự lựa chọn dành cho những bệnh nhân thoát vị đĩa đệm đó là Viên sủi xương khớp Boca. Đây là sản phẩm được các chuyên gia hàng đầu tại CHLB Đức nghiên cứu và cho ra đời để chữa thoát vị đĩa đệm hiệu quả nhất.

Viên sủi xương khớp Boca ứng dụng công nghệ Enzyme siêu hoạt hóa độc quyền tại CHLB Đức. Bảng thành phần từ thiên nhiên như Cây móng quỷ, Cao vẹm xanh, Dứa rừng,… Giúp tái tạo sụn khớp, tăng dịch nhầy ở khớp, cực kì tốt cho những bệnh nhân thoát vị đĩa đệm. Đặc biệt sự kết hợp giữa công nghệ Enzyme siêu hoạt hóa cùng với hoạt chất Hapagoside trong cây Móng Quỷ có tác dụng giảm đau, kháng viêm thông qua ức chế các cytokine viêm. Do đó có hiệu quả giảm đau, tiêu viêm, giúp phục hồi nuôi dưỡng sụn khớp và ngăn ngừa biến chứng hiệu quả. Nhờ công nghệ hiện đại này mà các dưỡng chất trong viên sủi xương khớp Boca dễ dàng kích thích sâu đến các mô xương. Sử dụng viên sủi xương khớp Boca có hiệu quả cao hơn gấp 89 lần so các phương pháp thông thường. Chữa Thoát Vị Đĩa Đệm Tốt Nhất Là Phòng Tránh Trước Khi Mắc Bệnh

Xem thêm: Boca Viên Sủi Xương Khớp – Hỗ Trợ Làm Giảm Đau Nhức Xương

Viên sủi Boca

Chế Độ Sinh Hoạt Lành Mạnh

  • Tập thể dục đều đặn, nhẹ nhàng và có kế hoạch cụ thể
  • Khởi động kĩ trước khi bắt đầu công việc tay chân
  • Ổn định cân nặng, hạn chế tăng cân quá đà

Đảm Bảo Các Tư Thế Tiêu Chuẩn

– Khi phải đứng lâu: Dùng ghế tựa thấp để chân, 5-10 phút đổi chân 1 lần

– Khi phải ngồi lâu: Hãy dành ra 5 phút để nghỉ ngơi, tránh các cơ co cứng

– Ngồi thẳng lưng, nên sử dụng ghế xoay để tránh vận động thắt lưng nhiều

– Không xách nặng một bên hay đi giày quá cao trên 5cm

– Đi lại cẩn thận, tránh những rủi ro té ngã, va vấp gây tổn thương cột sống

Mong rằng bài viết trên đây có thể giúp quý vị biết được những phương pháp chữa thoát vị đĩa đệm tốt nhất. Thoát vị đĩa đệm là một căn bệnh khó điều trị. Tuy nhiên nếu được phát hiện sớm thì hoàn toàn có thể điều trị được. Hãy quan sát cơ thể của mình để kịp thời điều trị căn bệnh thoát vị đĩa đệm này nhé!

Đơn vị phân phối: CÔNG TY TNHH MTV ALIFACO

Địa chỉ: Tầng 4, Tháp A-B Imperia Garden, 203 Nguyễn Huy Tưởng, phường Thanh Xuân Trung, quận Thanh Xuân, TP. Hà Nội

Hotline: 096.102.9779

Website: bocavietnam.com.vn

Mách Bạn Phương Pháp Chữa Thoát Vị Đĩa Đệm Hiệu Quả Nhất

Thoát vị đĩa đệm là căn bệnh xương khớp phổ biến hiện nay và rất khó chữa trị. Người bệnh cần có phương hướng chữa thoát vị đĩa đệm sớm để tránh những biến chứng nguy hiểm. Theo đánh giá từ nhiều chuyên gia trong lĩnh vực cơ xương khớp, người bệnh không nên tự

Thoát vị đĩa đệm là một căn bệnh nguy hiểm và rất khó điều trị. Với thời gian điều trị dài và tốn kém nhiều chi phí, hiện nay, người bệnh thường có xu hướng tự điều trị tại nhà. Người bệnh ưu tiên lựa chọn phương pháp dễ làm để thực hiện tại nhà. Bài viết dưới đây là một vài cách chữa thoát vị đĩa đệm tại nhà an toàn và hiệu quả. 

Thoát vị đĩa đệm gây ra nguy hiểm gì?
Thoát vị đĩa đệm gây ra nguy hiểm gì?

Lá lốt là cách chữa thoát vị đĩa đệm tại nhà hiệu quả nhất

Lá lốt là bài thuốc dân gian chữa thoát vị đĩa đệm được lưu truyền từ nhiều đời nay. Lá lốt hay còn gọi là tiêu tô là, được sử dụng phổ biến trong các bữa ăn hàng ngày. Thân, hoa rễ của lá lốt cũng được ứng dụng nhiều trong các bài thuốc Đông y.

Theo nghiên cứu, lá lốt có chứa nhiều Piperonal, piperine, tinh dầu,…và nhiều dưỡng chất tốt cho xương khớp. Những chất này có tác dụng thúc đẩy lưu thông máu, giúp vận chuyển dinh dưỡng đến xương nhanh hơn. Nhờ đó mà xương khớp chắc khỏe hơn, lấp đầy những lỗ hổng còn thiếu trong xương khớp.

Điều trị bệnh bằng bài thuốc dân gian
Điều trị bệnh bằng bài thuốc dân gian

Người bệnh sẽ đi lại vận động linh hoạt và căn bệnh thoát vị đĩa đệm dần được đẩy lùi. Đây là một loại dược liệu dễ tìm, dễ chế biến, chỉ cần kết hợp cùng 1 2 thành phần khác là đã có được một bài thuốc chữa thoát vị đĩa đệm tại nhà hiệu quả.

>>> Xem thêm: Bộ 3 Thoát Vị Đĩa Đệm L3 L4 L5

Bài thuốc 1: lá lốt kết hợp cùng muối

Để thực hiện bài thuốc này, người bệnh tiến hành như sau:

  • Cần có 1 nắm lá lốt khoảng 7 8 lá và 1 bát muối hột to. 
  • Lá lốt rửa sạch và để ráo nước, tránh để đọng nước trong lá.
  • Cho lá lốt và muối hột cùng đun trên chảo nóng, đến khi chuyển sang hỗn hợp, tiết tinh dầu thì tắt bếp.
  • Chuẩn bị một chiếc khăn sạch, đổ hỗn hợp vào đó và chườm lên vị trí đau. Nên để nguội bớt để tránh bị bỏng
  • Chườm kết hợp massage trong khoảng 15 phút 
  • Áp dụng phương pháp này đều đặn 2 – 3 lần/ngày, đến khi nào hết hẳn các cơn đau

Bài thuốc 2: lá lốt và sữa bò tươi

Khi kết hợp với lá lốt, sữa bò mang đến hiệu quả điều trị đau nhức tăng gấp nhiều lần. Hỗn hợp này giúp giảm đi các cơn đau, mang lại một hệ xương khớp chắc khỏe. 

  • Chuẩn bị 300ml sữa bò và 100gr lá lốt
  • Lá lốt – rửa sạch –  để ráo nước –  xay nhuyễn – vắt lấy nước.
  • Trộn đều sữa bò tươi với nước cốt lá lốt
  • Đun sôi, để ấm, rồi uống như bình thường
  • Sử dụng đều đặn 1 – 2 lần/ngày, sau khoảng vài tuần tình trạng đau nhức sẽ được cải thiện

Bài thuốc 3: lá lốt, cây xấu hổ và đinh lăng

Kết hợp lá lốt, cây xấu hổ và đinh lăng giúp giảm đau nhanh chóng và lưu thông khí huyết. Cách thực hiện cũng cực kì đơn giản:

  • Chuẩn bị lá lốt, cây xấu hổ và đinh lăng. 30 gram/Mỗi loại 
  • Mang tất cả nguyên liệu đi rửa sạch, để ráo nước và phơi khô.
  • Chuẩn bị 2 lít nước, cho tất cả những nguyên liệu phơi khô vào đun trên lửa nhỏ
  • Đun sôi khoảng 15 phút thì tắt bếp, bỏ bã chỉ gạn lấy phần nước 
  • Uống như bình thường. Kiên trì sử dụng liên tục 5 6 ngày, sẽ thấy các triệu chứng bệnh được cải thiện tối đa.

>>> Tham khảo thêm: Cơ Thể Bạn Nói Gì: Bệnh Thoát Vị Đĩa Đệm Và Những Hệ Lụy Nguy Hiểm

Massage hàng ngày – cách chữa thoát vị đĩa đệm tại nhà cực kì đơn giản

Massage hàng ngày là một trong những phương pháp chữa thoát vị đĩa đệm tại nhà không dùng thuốc rất an toàn và hiệu quả. Có 4 kỹ thuật chính trong massage để mang lại hiệu quả điều trị tốt nhất:

  • Xoa: Sử dụng đầu ngón tay xoa bóp trực tiếp lên vùng đau nhức do thoát vị đĩa đệm gây ra. Xoa bóp khoảng 5 phút theo chiều ngược kim đồng hồ để giảm tình trạng căng cơ.
  • Bóp: Dùng hai đầu ngón tay cái làm trụ ấn trực tiếp lên các vùng đau nhức, các ngón tay còn lại xoa bóp nhẹ nhàng với một lực vừa phải. Xoa bóp liên tục trong thời gian 5 phút, các cơn đau sẽ giảm dần
  • Lăn: Các đầu ngón tay lăn dọc hai bên cột sống. Thực hiện hành động này trong khoảng 5 phút để mang lại hiệu quả giảm đau tốt nhất.
  • Day: Sử dụng phần đệm của lòng bàn tay ấn xuống vùng bị đau và day với một lực vừa phải. Có thể kết hợp sử dụng với dầu xoa bóp để có được kết quả tốt nhất.
Chữa thoát vị đĩa đệm tại nhà
Chữa thoát vị đĩa đệm tại nhà

Yoga – cách chữa thoát vị đĩa đệm tại nhà cần nhiều sự kiên nhẫn

Đối với những bệnh nhân bị thoát vị đĩa đệm, Yoga là một trong những bộ môn tập luyện mang lại cực kì nhiều lợi ích. Phương pháp này giúp kích thích lưu thông máu, tăng cường sức mạnh cơ bắp, giảm các triệu chứng đau nhức do thoát vị đĩa đệm gây ra. 

Hãy đăng ký ngay một khóa học yoga cơ bản dành cho người bị thoát vị đĩa đệm. Bạn cũng có thể tự tập luyện tại nhà khi đã thành thục các động tác. Có một vài động tác yoga đơn giản bạn có thể thực hiện như sau:

>>> Xem thêm: Các Bài Tập Thoát Vị Đĩa Đệm L4 L5

Tư thế trẻ em

  • Bước 1: Trên thảm tập, quỳ gối, mở rộng hai bên đầu gối, đặt mông lên trên gót chân, 2 tay đưa lên cao
  • Bước 2: Cúi gập phần thân trên một cách thận trọng. Kẹp thân giữa hai đùi, trán áp xuống sàn nhà. Đặt hai tay vươn thẳng hai tay ra phía trước hết cỡ và úp lòng bàn tay xuống sàn nhà
  • Bước 3: Hít thở nhịp nhàng và giữ nguyên tư thế trong vòng 1 phút.
  • Bước 4: Thực hiện động tác thêm 10 lần

Tư thế châu chấu

  • Bước 1: Nằm sấp trên thảm, duỗi thẳng 2 cánh tay xuôi theo hai bên cơ thể
  • Bước 2: Lấy phần bụng làm trọng tâm, từ từ nâng phần đầu, ngực, chân tay lên khỏi mặt thảm. Hít thở nhịp nhàng và giữ thăng bằng ở vị trí đó.
  • Bước 3: Hít thở nhịp nhàng và giữ thăng bằng ở vị trí đó 5 giây
  • Bước 4: Lặp lại động tác từ 10 – 20 lần

Tư thế con rắn hổ mang

  • Bước 1: Nằm sấp trên thảm. Các đầu ngón chân duỗi thẳng, hai tay đặt phía dưới vai, lòng bàn tay úp xuống
  • Bước 2: Hai tay dùng sức để nâng phần thân trên lên cao, kéo vai về phía sau hết cỡ. 
  • Bước 3: Hít vào thở ra đều đặn, duy trì tư thế trong vòng 15 – 30 giây
  • Bước 4: Quay trở về tư thế ban đầu. Dừng 1 phút và lặp lại động tác 10 lần
Yoga giúp cải thiện đáng kể tình trạng bệnh lý
Yoga giúp cải thiện đáng kể tình trạng bệnh lý

Ngoài yoga, người bệnh thoát vị cũng có thể lựa chọn 1 vài bộ môn luyện tập khác. Bơi lội, đi bộ, tập thể dục dưỡng sinh, erobic,…cũng là cách chữa thoát vị đĩa đệm tại nhà cực kì hiệu quả. 

Trên đây là các cách chữa thoát vị đĩa đệm tại nhà cực kì hiệu quả. Những cách trên đều khá đơn giản, an toàn, có thể áp dụng tại nhà cho nhiều đối tượng. Hãy kiên trì thực hiện các cách này sẽ giúp bạn giảm nhanh các triệu chứng bệnh. Từ đó, mang lại một hệ xương khớp chắc khỏe, đi lại vận động dễ dàng thoải mái hơn.

>>> Tham khảo thêm: Top 5 Bài Tập Yoga Thoát Vị Đĩa Đệm L4 L5 Đơn Giản, Dễ Làm

Tổng Hợp Các Cách Chữa Thoát Vị Đĩa Đệm Tại Nhà

Thoát vị đĩa đệm là một căn bệnh nguy hiểm và rất khó điều trị. Với thời gian điều trị dài và tốn kém nhiều chi phí, hiện nay, người bệnh thường có xu hướng tự điều trị tại nhà. Người bệnh ưu tiên lựa chọn phương pháp dễ làm để thực hiện tại nhà.

    0
    Your Cart